Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý Lớp 6
Câu 5: Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
Họ và tên : KIỂM TRA 1 TIẾT ( ĐỀ 1 ) Lớp : 6A Môn : VẬT LÝ 6 A. Trắc nghiệm (4,0đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng : Câu 1: Dụng cụ nào sau đây, được dùng để đo khối lượng của một vật ? A. Thước thẳng . B. Bình chia độ . C. Bình tràn . D. Cân đồng hồ Câu 2: Giới hạn đo của bình chia độ là: A. Giá trị lớn nhất ghi trên bình C. Thể tích chất lỏng mà bình đo được B. Giá trị giữa hai vạch chia trên bình D. Giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. Câu 3: Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ: A. Thể tích của hộp mứt C. Sức nặng của hộp mứt. B. Khối lượng của cả hộp mứt D. Khối lượng mứt trong hộp. Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92 cm3 . Thể tích của hòn đá là: A. 97 cm3 B. 27 cm3 C. 67 cm3 D. 157 cm3 Câu 5: Độ chia nhỏ nhất của thước là A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 6: Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi chỉ tơ. Lực hút của nam châm đã gây ra sự biến đổi là A. Quả nặng bị biến dạng. C. Quả nặng chuyển động lại gần nam châm. B. Quả nặng dao dộng. D. Quả nặng chuyển động ra xa nam châm. Câu 7: Hai bạn An và Bình cùng đưa thùng hàng lên sàn ô tô (An đứng dưới đất còn Bình đứng trên thùng xe). Nhận xét nào về lực tác dụng của An và Bình lên thùng hàng sau đây là đúng? A. An đẩy, Bình kéo B. An kéo, Bình đẩy C. An và bình cùng đẩy D. An và Bình cùng kéo Câu 8: Khi viên bi đứng yên trên mặt sàn nằm ngang, các lực tác dụng lên bi là: A. Trọng lực của bi, và lực đẩy của tay. C. Trọng lực của bi và lực đẩy của tay. B. Trọng lực của bi và lực do mặt sàn tác dụng lên bi. D. Lực đẩy của tay. B. Tự luận (6,0đ) Câu 9 (1,25đ): Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực ? Nêu đơn vị của lực? Câu 10 (1,5đ) : Em hãy nêu 3 ví dụ chứng tỏ: Lực tác dụng làm cho vật bị biến dạng . Lực tác dụng làm cho vật thay đổi chuyển động . Lực gây ra cả 2 tác dụng trên . Câu 11(1,5đ): Xác định GHĐ và ĐCNN của thước sau? Chiều dài của mũi tên là bao nhiêu? 1 o 2 3 4 5 6 7 9 8 10 cm 12 11 Câu 12(1,75đ): Đổi các đơn vị sau : a) 150m = ? km = ? cm b) 0,5 m3 = ? lit = ? cc c) 1 tạ = ? kg = ? g d) Một vật có khối lượng 20kg thì có trọng lượng là bao nhiêu? Họ và tên : KIỂM TRA 1 TIẾT ( ĐỀ 2 ) Lớp : 6B Môn : VẬT LÝ 6 A. Trắc nghiệm (4,0đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà Em cho là đúng : Câu 1: Dụng cụ nào sau đây, được dùng để đo khối lượng của một vật ? A. Thước thẳng . B. Bình chia độ . C. Bình tràn . D. Cân đồng hồ Câu 2: Giới hạn đo của bình chia độ là: A. Giá trị lớn nhất ghi trên bình C. Thể tích chất lỏng mà bình đo được B. Giá trị giữa hai vạch chia trên bình D. Giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. Câu 3: Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ: A. Thể tích của hộp mứt C. Sức nặng của hộp mứt. B. Khối lượng của cả hộp mứt D. Khối lượng mứt trong hộp. Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92 cm3 . Thể tích của hòn đá là: A. 97 cm3 B. 27 cm3 C. 67 cm3 D. 157 cm3 Câu 5: Độ chia nhỏ nhất của thước là A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 6: Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi chỉ tơ. Lực hút của nam châm đã gây ra sự biến đổi là A. Quả nặng bị biến dạng. C. Quả nặng chuyển động lại gần nam châm. B. Quả nặng dao dộng. D. Quả nặng chuyển động ra xa nam châm. Câu 7: Hai bạn An và Bình cùng đưa thùng hàng lên sàn ô tô (An đứng dưới đất còn Bình đứng trên thùng xe). Nhận xét nào về lực tác dụng của An và Bình lên thùng hàng sau đây là đúng? A. An đẩy, Bình kéo B. An kéo, Bình đẩy C. An và bình cùng đẩy D. An và Bình cùng kéo . Câu 8: Khi viên bi đứng yên trên mặt sàn nằm ngang, các lực tác dụng lên bi là: A. Trọng lực của bi, và lực đẩy của tay. C. Trọng lực của bi và lực đẩy của tay. B. Trọng lực của bi và lực do mặt sàn tác dụng lên bi. D. Lực đẩy của tay. B. Tự luận (6,0đ) Câu 9 (1,25đ): Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực ? Nêu đơn vị của lực? Câu 10 (1,5 đ ): Em hãy nêu 3 ví dụ chứng tỏ: Lực tác dụng làm cho vật bị biến dạng . Lực tác dụng làm cho vật thay đổi chuyển động . 10 20 15 5 cm3 Lực gây ra cả 2 tác dụng trên. Câu 11(1,5đ): Xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ sau? Thể tích nước trong bình là bao nhiêu? Câu 12(1,75đ) Đổi các đơn vị sau : a) 15000 cm = ? m = ? km b) 0,5 dm3 = ? lit = ? cc c) 1,2 tấn = ? kg = ? tạ d) Một vật có khối lượng 15kg thì có trọng lượng là bao nhiêu ?
File đính kèm:
- de_kiem_tra_45_phut_mon_vat_ly_lop_6.doc