Đề kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn 9 - Phần thơ

I.TRẮC NGHIỆM ( 2 đ)

 Câu 1: Câu thơ: Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này sử dung nghệ thuật gì? A. Nhân hóa B. Hoán dụ

 C. Điệp ngữ D, Ẩn dụ

 Câu 2 : Qua bài thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương muốn gủi gắm điều gì?

 A.Tình yêu quê hương sâu nặng.

B.Triết lý về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người.

 C. Tình yêu, niềm tự hào về quê hương – cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người.

 D.Niềm tự hào về sức sống bền bỉ mạnh mẽ của quê hương.

 Câu 3: Giọt long lanh trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải là.

Câu 4: Nét đặc sắc nhất của hai dòng thơ:

 Sấm cũng bớt bất ngờ

 Trên hàng cây đứng tuổi

Là phép ẩn dụ của hình ảnh “sấm” và” hàng cây đứng tuổi”

A. Đúng B. Sai

Câu 5: Nối tên tác phẩm ở cột A sao cho phù hợp với nội dung của tác phẩm đó ở cột B:

 

docx3 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn 9 - Phần thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: NGỮ VĂN 9- Thời gian: 45 phút.
. MA TRẬN ĐỀ:
Chñ ®Ò Møc ®é
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Céng 
 TØ lÖ %
CÊp thÊp 
CÊp ®é cao 
TN 
TL
TN 
TL
TL
TL
1. Viếng lăng Bác
- Nhớ nội dung bài thơ
- Hiểu nghệ thuật trong một chi tiết thơ.
C©u 
§iÓm
TØ lÖ % 
0.25®
0.25
0.5®
5%
2. Sang thu
- Nhớ nội dung bài thơ
- Hiểu nghệ thuật được sử dụng qua một hình ảnh thơ.
C©u 
§iÓm
TØ lÖ % 
0.25®
0.25đ
0.5®
5%
3. Nói với con
- Nhớ nội dung bài thơ.
C©u 
§iÓm
TØ lÖ %
0.25®
1c©u
0.25®
2.5%
4.Mùa xuân nho nhỏ.
- Nhớ nội dung hình ảnh thơ, bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa hình ảnh thơ.
- Hiểu ý nghĩa hình ảnh thơ.
- Vận dụng kĩ năng phân tích đoạn thơ
- Khả năng cảm nhận sáng tạo
C©u 
§iÓm
TØ lÖ %
0.5đ
0,25đ
3đ
4đ
1đ 
2©u
10
100%
Tæng 
1,25 = 12,5%
3,75® = 37,5%
4® =40%
1® = 10%
B. Đề kiểm tra: 
I.TRẮC NGHIỆM ( 2 đ)
 Câu 1: Câu thơ: Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này sử dung nghệ thuật gì? A. Nhân hóa B. Hoán dụ
 C. Điệp ngữ D, Ẩn dụ
 Câu 2 : Qua bài thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương muốn gủi gắm điều gì?
 A.Tình yêu quê hương sâu nặng.
B.Triết lý về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người.
 C. Tình yêu, niềm tự hào về quê hương – cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người.
 D.Niềm tự hào về sức sống bền bỉ mạnh mẽ của quê hương.
 Câu 3: Giọt long lanh trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải là..................
Câu 4: Nét đặc sắc nhất của hai dòng thơ:
 Sấm cũng bớt bất ngờ
 Trên hàng cây đứng tuổi
Là phép ẩn dụ của hình ảnh “sấm” và” hàng cây đứng tuổi” 
A. Đúng B. Sai
Câu 5: Nối tên tác phẩm ở cột A sao cho phù hợp với nội dung của tác phẩm đó ở cột B:
A
B
1. Viếng lăng Bác
a. Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ hạ sang thu.
2. Sang thu
b. Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và mọi người khi vào lăng viếng Bác.
3. Nói với con
c.Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và khát vọng muốn làm một mùa xuân nho nhỏ để cống hiến cho cuộc đời.
4. Mùa xuân nho nhỏ
d. Bài thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru với cuộc đời mỗi con người.
e. Tình cảm thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái, tình yêu quê hương sâu nặng, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ bền bỉ của dân tộc.
II.. TỰ LUẬN: (8 điểm)
 Ước nguyện chân thành của nhà thơ Thanh Hải qua khổ thơ sau:
 Ta làm con chim hót
 Ta làm một cành hoa
 Ta nhập vào hòa ca
 Một nốt trầm xao xuyến
 Một mùa xuân nho nhỏ
 Lặng lẽ dâng cho đời
 Dù là tuổi hai mươi
 Dù là khi tóc bạc.
( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
C. HƯỚNG DẪN CHẤM:
I . Trắc nghiệm: 2 điểm (mỗi câu đúng 0, 25 điểm)
Mức độ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Mức tối đa:
D
C
Giọt âm thanh tiếng chim
A
1-b
2-a
3-e
4- c
Mức không đạt
Đáp án sai hoặc đáp án khác.
II.Tự luận( 8đ) 
a. Mức tối đa
1.Về phương diện nội dung( 6đ): 
- Tập trung làm nổi bật ước nguyện muốn cống hiến mùa xuân nho nhở của mình cho
Mùa xuân của dân tộc, một sự cống hiến khiêm nhường lặng lẽ suốt cả cuộc đời.
* Dàn ý cụ thể:
1. Mở bài(0,5đ)
- Giới thiệu bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải.
- Gt khái quát nội dung bài thơ, nêu ước nguyện chân thành của nhà thơ( trích dẫn thơ)
 2. Thân bài(5đ):
- Phân tích được các từ ngữ con chim, cành hoa, nốt trầm.... Nhà thơ nguyện ước làm con chim dâng tiếng hót cho đời, làm bông hoa trong hương sắc của muôn hoa, làm nốt trầm xao xuyến trong bản hòa tấu muôn điệu, góp phần tô điểm cho bức tranh mùa xuân đất nước thêm đẹp....Điệp ngữ “ ta làm”.
- Cách xưng hô tôi-ta: xưng “tôi” khi bộc lộ cảm hứng trữ tình trước mùa xuân giờ t/g xưng hô “ta” vừa là sốt ít vừa là số nhiều vừa diễn tả cảm xúc riêng vừa bộc lộ cảm xúc chung : đó là khát vọng sống có ích , cống hiến cho đời của nhiều người, nhiều thế hệ.
- Hình ảnh ẩn dụ Mùa xuân nhà thơ ước làm một mùa xuân cống hiến sức lực, bầu nhiệt huyết ....cho mùa xuân lớn của đất nước, cống hiến từ khi tuổi còn trẻ đến khi về già.., cách nói khiêm nhường ...điệp ngữ “ dù là” khẳng định mạnh mẽ khát vọng ấy.
→ Khát vọng sống hòa nhập, cống hiến hết mình cho đời- lẽ sống cao đẹp của nhà thơ Thanh Hải, của mọi lớp người, mọi lứa tuổi.
 3. Kết bài(0,5đ):
- Bài học về lẽ sống cho mỗi người trong xã hội hiện nay.
 2. Về phương diện hình thức và các tiêu chí khác( 2đ):
- Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng
- Lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết.
b. Mức chưa tối đa: Chưa đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình thức nêu trên
c. Mức không đạt: Không làm bài hoặc làm lạc 

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_45_phut_mon_ngu_van_9_phan_tho.docx