Đề kiểm tra 45 phút môn Hóa Lớp 9 - Đề 3 (Có đáp án)
Cõu 3 (3 điểm )
Cho 8,8gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hết với dung dịch HCl 2M thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
a) Tìm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu
b) Tìm thể tích dung dịch HCl cần phản ứng
c) Lượng axit còn dư trong dung dịch thu được đem trung hoà bằng 100 ml dd NaOH 1M. Tìm V dung dịch HCl ban đầu
(C = 12 ; O = 16 ; Na = 23 ; H = 1 ; Mg = 24 ; Cl = 35,5)
Hä vµ tªn.. Líp.. Bµi kiÓm tra 45/ M«n : Ho¸ häc §Ò 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) (Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A hoặc B, C, D trước câu tr¶ lời đúng) Câu 1: Cho 6 công thức hóa học: H2SO4 ; BaO ; NaNO3 ; HCl ; Ca(OH)2 ; HNO3. Các công thức hóa học này biểu diễn A. 3 chất axit và 3 chất bazơ B. 2 chất axit, 2 chất muối, 1 chất oxit và 1 chất ba zơ C. 3 chất axit, 1 chất muối,1 chất bazơ, 1 oxit D. 1 chất axit 2 chất muối và 3 chất bazơ Câu 2: Cặp chất nào dưới đây cùng tồn tại trong một dung dịch: A. KCl và Mg(NO3)2 B. Ba(NO3)2 và MgSO4 C. BaCl2 và Na2CO3 D. NaOH và Mg(NO3)2 Câu 3: Cho 4,48 lít khí CO2 ở đktc tác dung với 4 00 ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hòa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là: A. 0,5 M B. 1M C. 2M D. 1,5 M Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: Na2SO4 + NaCl + Chất cần điền vào chỗ dấu() lần lượt là: A. MgCl2 và MgSO4 B. HCl , H2SO4 C.BaCl2 , BaSO4 D. NaCl và Na2SO4 Câu 5: Biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được A. Cu CuO Cu(OH)2 C. CuCuO CuCl2 B. Cu Cu(OH)2 CuO D. Cu CuCl2 CuO Câu 6: Dãy gồm các muối tan trong nước là : A. CaSO4 ; CuCl2 ; BaSO4 B. AgNO3 ; BaCl2 ; Na2CO3 C. Na2SO4 ; Ca3(PO4)2 ; CaCO3 D. AgCl ; BaSO4 ; MgCO3 Câu 7: Trong các loại phân bón dưới đây, chất thuộc loại phân đạm là A. KCl B. Ca(H2PO4)2 C. CO(NH2)2 D.Ca3(PO4)2 Câu 8 Khi đo pH của dung dịch Y, thấy pH bằng 1. Vậy dung dịch Y là: A. Axit yÕu B Bazơ yếu C. Bazơ mạnh D. Axit m¹nh II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (2 điểm ) Viết các phương trình hóa học thực hiện biến đối hóa học sau Mg MgO MgSO4 MgCl2 Mg(OH)2 Câu 2 ( 1điểm ) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: Khi thæi tõ tõ ®Õn d khÝ CO2 vµo b×nh ®ùng níc v«i Ca(OH)2 Câu 3 (3 điểm ) Cho 8,8gam hçn hîp Mg vµ MgO t¸c dông hÕt víi dung dÞch HCl 2M thu ®îc 4,48 lÝt khÝ H2 (®ktc). a) T×m khèi lîng mçi chÊt cã trong hçn hîp ban ®Çu b) T×m thÓ tÝch dung dÞch HCl cÇn ph¶n øng c) Lîng axit cßn d trong dung dÞch thu ®îc ®em trung hoµ b»ng 100 ml dd NaOH 1M. T×m V dung dÞch HCl ban ®Çu (C = 12 ; O = 16 ; Na = 23 ; H = 1 ; Mg = 24 ; Cl = 35,5) Bµi Lµm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ HÓA 9 TIẾT 20 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Mỗi câu khoanh đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A B C A B C D II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 - Mỗi phương trình viết đúng được 0,5 điểm HS lµm c¸ch kh¸c ®óng vÉn cho ®iÓm b×nh thêng. 2 đ Câu 2 - Mỗi ý nêu đúng hiện tượng được 0,5 điểm - Viết phương trình được 0,5 điểm 1 đ Câu 3 3 đ Ta cã n H2 = 0,2 mol. mMgO + m Mg = 8,8 Theo bµi ta cã pt: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1) 0,2 0,4 0,2 0,2 mol mMg = 0,2.24 = 4,8 g => mMgO = 8,8 - 4,8 = 4gam => nMgO =4: 40 =0,1mol MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O (2) 0,1 0,2 0,1 0,1mol nNaOH = 0,1 .1 =0,1mol NaOH + HCl -> NaCl + H2O (2) 0,1 0,1 0,1 0,1mol 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 0,5 đ 0,25 0,5 đ 0,25 đ Lưu ý: Mỗi phương trình hóa học viết đúng và cân bằng đúng được 0,5 điểm, nếu sai cân bằng thì bị trừ ½ số điểm. Bài toán: Phương trình cân bằng sai bài làm không được tính điểm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA 9 TIẾT 20 Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Ba zơ, một số ba zơ quan trong NaOH, Ca(OH)2 - Tính chất hóa học chung của bazơ - Tính chât, ứng dụng của NaOH, Ca(OH)2, phương pháp sản xuất NaOH. - Thang pH, ý nghĩa giá trị thang pH - Quan sát thí nghiệm cụ thể và rút ra tính chất hóa học của ba zơ - phân biệt được ba zơ tan và không tan - Viết được PTHH minh họa cho t/c HH của bazơ - Tính khối lượng, nồng độ dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng Số câu hỏi 1 1 1 1 4 Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,0 2,5 (25%) 2. T/c hóa học của muối, một số muối quan trọng, phân bón hóa học - Tính chất hóa học của muối - Tính chất ứng dụng của NaCl - Khái niệm phản ứng trao đổi, và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được - Thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa học thông dụng - Tiến hành thí nghiệm cụ thể và rút ra tính chất hóa học của muối - Nhận biết được một số muối cụ thể và 1 số phân bón hóa học thông dụng - Viết được PTHH minh họa cho t/c HH của muối Số câu hỏi 1 2 3 Số điểm 0,5 1,0 1,5 (15%) 3. Mối quan hệ giữa các HCVC - Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối. - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá. - Tính khối lượng, nồng độ dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng - Tìm khối lượng hoặc nồng độ, thể tích dung dịch các chất tham gia phản ứng và tạo thành sau phản ứng. Số câu hỏi 1 1 1 1 1 5 Số điểm 0,5 0,5 2,0 2,0 1,0 6,0 (60%) Tổng số câu Tổng số điểm 3 1,5 (15%) 4 2,0 (20%) 1 2,0 (20%) 1 0,5 (5%) 2 3,0 (30%) 1 1,0 10% 12 10,0 (100%)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_45_phut_mon_hoa_lop_9_de_3_co_dap_an.doc