Đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học 10

Câu 1. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc:

A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử

B. Các nguyên tố có cùng số lớp e được xếp thành một hàng

C. Các nguyên tố có cùng số e hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 2. Trong bảng tuần hoàn của nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:

A. 3 và 3 B. 4 và 4 C. 3 và 4 D. 4 và 3

Câu 3. Cho cấu hình e của nguyên tố sau: 1s22s22p3. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn là:

A. chu kì 2 nhóm IIIA B. chu kì 2 nhóm VA

C. chu kì 3 nhóm VA D. chu kì 3 nhóm IIIA

 

doc6 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Al(OH)3 
Câu 13. Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5, trong hợp chất khí với hiđro của R có 17,64% hiđro về khối lượng. Nguyên tử khối của R là:
A. 14 B. 15 C. 28 D. 31
Câu 14. Trong bảng tuần hoàn, 2 chu kì nào sau đây có số nguyên tố hoá học bằng nhau?
A. 1 và 2 B. 3 và 4 C. 4 và 5 D 5 và 6
II. Tự luận (3điểm)
Câu 1. Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5, trong hợp chất khí với hiđro của R có 8,82% hiđro về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của R
Câu 2. Cho nguyên tố K có Z =19. Hãy cho biết: 
- Nguyên tố có tính kim loại hay phi kim
- Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi
- Công thức của oxit cao nhất, hiđroxit và hợp chất của nó.
Họ và tên:.............................(9bản)
 Lớp:...................... 
ĐỀ KIỂM TRA HOÁ 10
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố s thuộc nhóm:
	A. IA B. IIA C. IVA D. VIIA
Câu 2. Trong chu kì 5, các nguyên tố có số lớp e trong nguyên tử và có số nguyên tố tương ứng trong chu kì là:
	A. 5 và 18 B. 5 và 8 C. 15 và 18 D. 15 và 5
Câu 3. Cho cấu hình e của nguyên tố sau: 1s22s22p1. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 2 nhóm IIIA B. chu kì 2 nhóm VA
C. chu kì 3 nhóm VA D. chu kì 3 nhóm IIIA
Câu 4. Một nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA 
A. Nguyên tử của nguyên tố này có 2 lớp e và có 7 e ở lớp ngoài cùng
B. Nguyên tử của nguyên tố này có 3 lớp e và có 7 e ở lớp ngoài cùng
C. Nguyên tử của nguyên tố này có 2 lớp e và có 5 e ở lớp ngoài cùng
D. Nguyên tử của nguyên tố này có 7 lớp e và có 7 e ở lớp ngoài cùng
Câu 5. Trong 1 chu kì bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
C. Giảm theo chiều giảm của tính phi kim
D. Cả A và C đều đúng
Câu 6. Một nguyên tố ở chu kì IV, nhóm IIIA. Các e ngoài cùng nằm ở lớp thứ:
	A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 7. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc:
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
B. Các nguyên tố có cùng số lớp e được xếp thành một hàng
C. Các nguyên tố có cùng số e hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8. Trong bảng tuần hoàn của nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A. 3 và 3 B. 4 và 4 C. 3 và 4 D. 4 và 3
Câu 9. Ion X3+ và ion Y2- đều có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của nguyên tố X và Y lần lượt là: 
	A. Mg và O B. Mg và F C. Al và O D. Al và F
Câu 10. Cho các nguyên tố: N(Z=7), P(Z=15), As(Z=33) 
A. Tính phi kim tăng theo chiều: N, P, As
B. Tính kim loại tăng theo chiều: N, P, As
C. Bán kính nguyên tử giảm theo chiều: N, P, As
D. Độ âm điện giảm theo chiều: As, P, N
Câu 11. Nguyên tố X có công thức hợp chất khí với hiđro là HX. Công thức oxit cao nhất của X là:
A. XO B. XO2 C. XO3 D. X2O7
Câu 12. Dãy các hiđroixit sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là:
A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 B. NaOH, Al(OH)3 , Mg(OH)2, 
C. Mg(OH)2, Al(OH)3 , NaOH D. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3 
Câu 13. Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5, trong hợp chất khí với hiđro của R có 17,64% hiđro về khối lượng. Nguyên tử khối của R là:
A. 14 B. 15 C. 28 D. 31
Câu 14. Trong bảng tuần hoàn, 2 chu kì nào sau đây có số nguyên tố hoá học bằng nhau?
A. 1 và 2 B. 3 và 4 C. 4 và 5 D 5 và 6
II. Tự luận 
Câu 1. Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO3, trong hợp chất khí với hiđro của R có chứa 94,1% R về khối lượng. Xác định nguyên tố R
Câu 2. Cho nguyên tố K có Z =20. Hãy cho biết: 
- Nguyên tố có tính kim loại hay phi kim
- Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi
- Công thức của oxit cao nhất, hiđroxit và hợp chất của nó.
Họ và tên:............................. (8bản)
 Lớp:...................... 
ĐỀ KIỂM TRA HOÁ 10
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm(7 điểm)
Câu 1. Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim yếu hơn 15P
A. 7N B. 14Si C.9F D. 16S 
Câu 2. Trong chu kì 3, các nguyên tố có số lớp e trong nguyên tử và có số nguyên tố tương ứng trong chu kì là:
	A. 3 và 18 B. 3 và 8 C. 8 và 3 D. 13 và 18
Câu 3. Cho cấu hình e của nguyên tố sau: 1s22s22p2. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 2 nhóm IIIA B. chu kì 2 nhóm IVA
C. chu kì 3 nhóm VA D. chu kì 3 nhóm IIIA
Câu 4. Một nguyên tố thuộc chu kì 4 nhóm VIIA 
A. Nguyên tử của nguyên tố này có 4 lớp e và có 6 e ở lớp ngoài cùng
B. Nguyên tử của nguyên tố này có 7 lớp e và có 4 e ở lớp ngoài cùng
C. Nguyên tử của nguyên tố này có 4 lớp e và có 5 e ở lớp ngoài cùng
D. Nguyên tử của nguyên tố này có 4 lớp e và có 7 e ở lớp ngoài cùng
Câu 5. Trong 1 chu kì bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
C. Giảm theo chiều giảm của tính phi kim
D. Cả A và C đều đúng
Câu 6. Một nguyên tố ở chu kì 5, nhóm IIA. Các e ngoài cùng nằm ở lớp thứ:
	A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 7. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc:
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
B. Các nguyên tố có cùng số lớp e được xếp thành một hàng
C. Các nguyên tố có cùng số e hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8. Trong bảng tuần hoàn của nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A. 3 và 3 B. 4 và 4 C. 3 và 4 D. 4 và 3
Câu 9. Ion X3+ và ion Y2- đều có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của nguyên tố X và Y lần lượt là: 
	A. Mg và O B. Mg và F C. Al và O D. Al và F
Câu 10. Cho các nguyên tố: N(Z=7), P(Z=15), As(Z=33) 
A. Tính phi kim tăng theo chiều: N, P, As
B. Tính kim loại tăng theo chiều: N, P, As
C. Bán kính nguyên tử giảm theo chiều: N, P, As
D. Độ âm điện giảm theo chiều: As, P, N
Câu 11. Nguyên tố X có công thức hợp chất khí với hiđro là HX. Công thức oxit cao nhất của X là:
A. XO B. XO2 C. XO3 D. X2O7
Câu 12. Dãy các hiđroixit sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là:
A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 B. NaOH, Al(OH)3 , Mg(OH)2, 
C. Mg(OH)2, Al(OH)3 , NaOH D. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3 
Câu 13. Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5, trong hợp chất khí với hiđro của R có 17,64% hiđro về khối lượng. Nguyên tử khối của R là:
A. 14 B. 15 C. 28 D. 31
Câu 14. Nguyên tố halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là:
A. ns2np1 B. ns2np2 C. ns2np5 D.ns2np3
II. Tự luận 
Câu 1. Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO2, trong hợp chất khí với hiđro của R có chứa 87,5% R về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của R
Câu 2. Cho nguyên tố K có Z =11. Hãy cho biết: 
- Nguyên tố có tính kim loại hay phi kim
- Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi
- Công thức của oxit cao nhất, hiđroxit và hợp chất của nó.
Họ và tên:............................. (8bản)
 Lớp:...................... 
ĐỀ KIỂM TRA HOÁ 10
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim yếu hơn 15P
A. 7N B. 14Si C.9F D. 16S 
Câu 2. Trong chu kì 3, các nguyên tố có số lớp e trong nguyên tử và có số nguyên tố tương ứng trong chu kì là:
	A. 3 và 18 B. 3 và 8 C. 8 và 3 D. 13 và 18
Câu 3. Cho cấu hình e của nguyên tố sau: 1s22s1. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 1 nhóm IIIA B. chu kì 2 nhóm IA
C. chu kì 2 nhóm IIIA D. chu kì 1 nhóm IIIA
Câu 4. Một nguyên tố thuộc chu kì 5 nhóm VIIA 
A. Nguyên tử của nguyên tố này có 5lớp e và có 6 e ở lớp ngoài cùng
B. Nguyên tử của nguyên tố này có 4 lớp e và có 7 e ở lớp ngoài cùng
C. Nguyên tử của nguyên tố này có 7 lớp e và có 5 e ở lớp ngoài cùng
D. Nguyên tử của nguyên tố này có 5 lớp e và có 7 e ở lớp ngoài cùng
Câu 5. Trong 1 chu kì bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
C. Giảm theo chiều giảm của tính phi kim
D. Cả A và C đều đúng
Câu 6. Một nguyên tố ở chu kì 5, nhóm IIIA. Các e ngoài cùng nằm ở lớp thứ:
	A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 7. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc:
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
B. Các nguyên tố có cùng số lớp e được xếp thành một hàng
C. Các nguyên tố có cùng số e hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8. Sô nguyên tố ở chu kì 4 là: 
A. 8 B. 18 C. 28 D. 32
Câu 9. Ion X3+ và ion Y2- đều có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của nguyên tố X và Y lần lượt là: 
	A. Mg và O B. Mg và F C. Al và O D. Al và F
Câu 10. Cho các nguyên tố: N(Z=7), P(Z=15), As(Z=33) 
A. Tính phi kim tăng theo chiều: N, P, As
B. Tính kim loại tăng theo chiều: N, P, As
C. Bán kính nguyên tử giảm theo chiều: N, P, As
D. Độ âm điện giảm theo chiều: As, P, N
Câu 11. Nguyên tố X có công thức hợp chất khí với hiđro là H4X. Công thức oxit cao nhất của X là:
A. XO B. XO2 C. XO3 D. X2O7
Câu 12. Dãy các hiđroixit sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là:
A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 B. NaOH, Al(OH)3 , Mg(OH)2, 
C. Mg(OH)2, Al(OH)3 , NaOH D. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3 
Câu 13. Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5, trong hợp chất khí với hiđro của R có 17,64% hiđro về khối lượng. Nguyên tử khối của R là:
A. 14 B. 15 C. 28 D. 31
Câu 14. Nguyên tố kim loại kiềm có cấu hình e lớp ngoài cùng là:
A. ns2 B. ns1 C. ns2np1 D.ns2np3
II. Tự luận 
Câu 1. Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O7, trong hợp chất khí với hiđro của R có chứa 2,74% hiđro về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của R
Câu 2. Cho nguyên tố K có Z =12. Hãy cho biết: 
- Nguyên tố có tính kim loại hay phi kim
- Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi
- Công thức của oxit cao nhất, hiđroxit và hợp chất của nó.
Họ và tên:............................. (8bản)
 Lớp:...................... 
ĐỀ KIỂM TRA HOÁ 10
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim yếu hơn 15P
A. 7N B. 14Si C.9F D. 16S 
Câu 2. Trong chu kì 2, các nguyên tố có số lớp e trong nguyên tử và có số nguyên tố tương ứng trong chu kì là:
	A. 2 và 18 B. 2 và 8 C. 8 và 2 D. 2 và 18
Câu 3. Cho cấu hình e của nguyên tố sau: 1s22s22p1. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 1 nhóm IIIA B. chu kì 2 nhóm IA
C. chu kì 2 nhóm IIIA D. chu kì 1 nhóm IA
C

File đính kèm:

  • doc5 ĐỀ KT BÀI SỐ 2 HOÁ 10.doc
Giáo án liên quan