Đề kiểm tra 15 phút- Cacbohiđrat

Một trong những dữ kiện thực nghiệm dùng để chứng minh được cấu tạo mạch hở của glucozơ là

A. glucozơ cho phản ứng tráng bạc.

B. glucozơ có phản ứng este hoá.

C. 1 mol glucozơ cháy sinh ra 6 mol CO2 và 6 mol H2O.

D. khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo etanol.

 

doc62 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra 15 phút- Cacbohiđrat, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mỗi loại polime có một nhiệt độ nóng chảy nhất định.
B. Protein đơn giản là những protein được tạo thành từ các gốc a- và b-amino axit.
C. Các thành phần trong vật liệu compozit phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH.
2.	Cho các dung dịch : H2NCH2COOH ; H2N[CH2]4CH(NH2)COOH ; C6H5NH2 ; CH3NH2 ; HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
3.	Để nhận biết các lọ mất nhãn đựng các chất lỏng : glixerol, glucozơ, anilin, alanin, anbumin ta lần lượt dùng các hoá chất sau 
A. dùng Cu(OH)2, đun nóng nhẹ, sau đó dùng dung dịch Br2.
B. dùng dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4, dung dịch Br2.
C. dùng dung dịch Ag[(NH3)2]OH, dung dịch HCl, dung dịch Br2.
D. dùng dung dịch Br2, HNO3 đặc, quỳ tím.
4.	Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su ?
A. CH3–CH=CH2	
B. CH3–CH=C=CH2
C. CH2=C(CH3)–CH=CH2
D. CH2=CHCl–CH2–CH3
5.	Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Khi thay thế nguyên tử H của amoniac bằng gốc hiđrocacbon ta được amin.
B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amino.
C. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hiđrocacbon có thể phân biệt amin thành amin béo và amin thơm.
D. Các amin trong phân tử có từ hai nguyên tử cacbon trở lên có đồng phân cấu tạo.
6.	Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, mạch hở bậc II người thu được tỉ lệ mol : = 6 : 9. Công thức của amin là
A. (CH3)2NCH3. 	B. CH3CH2CH2NH2. 
C. (CH3)2NH.	D. CH3NHCH2CH3.
7.	Tên thay thế của CH3CH2CH2NH2 là
A. N-propylamin. 	B. propyl-1-amin. 
C. propylamin. 	D. propan-1-amin. 
8.	Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin ?
A. CH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OH–
B. C6H5NH2 + HCl đ C6H5NH3Cl 
C. Fe3+ + 3CH3NH3 + 3H2O đ Fe(OH)3 + 3CH3NH3+
D. CH3NH2 + HNO2 đ CH3OH + N2 + H2O 
9.	Tên gọi nào sau đây không đúng cho hợp chất thơm có công thức C6H5NH2 ?
A. Phenylamin 	B. Benzenamin 
C. Anilin 	D. Benzylamin
10.	Số đồng phân cấu tạo tripeptit chứa đồng thời ba amino axit là
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.	 
11.	Hợp chất X có công thức : 
Vậy X là 
A. pentapeptit. 	B. tetrapeptit.	 
C. tripeptit. 	D. triamit.	
12.	Thủy phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit sau : Gly - Ala ; Val - Glu ; Ala - Val ; Glu - Phe ; Ala - Val - Glu. 
Trình tự của các aminoaxit trong pentapeptit trên là :
A. Gly - Ala - Glu - Phe - Val. 
B. Val - Glu - Phe - Gly - Val.
C. Ala - Val - Glu - Gly - Phe.	
D. Gly - Ala - Val - Glu - Phe.
13.	Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có 
A. liên kết bội. 
B. từ 2 nhóm chức trở lên. 
C. vòng không bền. 
D. liên kết bội hay vòng không bền. 
14.	Tơ nilon-6 được điều chế bằng cách
A. trùng hợp caprolactam. 
B. trùng ngưng NH2–[CH2]6–COOH. 
C. trùng ngưng NH2–[CH2]6–NH2 và HOOC–[CH2]4–COOH. 
D. trùng ngưng axit a-aminohexanoic.
15.	Nhựa PS (polistiren) được điều chế bằng cách
A. đồng trùng hợp benzen và etilen. 
B. trùng hợp vinylbenzen.
C. đồng trùng hợp benzen và axetilen. 
D. đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren. 
16.	Khi cho anilin, phenol, toluen, benzen tác dụng với dung dịch Br2 ta thấy
A. cả 4 chất đều phản ứng.	 
B. anilin, phenol, toluen phản ứng.
C. chỉ có anilin và phenol phản ứng.	 
D. chỉ có anilin phản ứng.
17.	Anilin tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. dd Br2, dd HCl, dd H2SO4.	
B. dd Br2, dd HCl, quỳ tím.
C. dd HNO3, dd CuSO4, quỳ tím.	
D. dd HNO3, dd CuSO4, dd NaOH.
18.	Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Tơ nilon-6,6 là polime được hình thành do các liên kết peptit.
B. Tơ lapsan được tổng hợp từ axit terephtalic và etylen glicol.
C. Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic.
D. Len, bông là các loại polime thiên nhiên.
19.	Polime được dùng để tráng lên chảo để làm chất chống dính là 
A. PVC [poli(vinyl clorua)]. 
B. PMMA [(poli(metyl metacrylat)].
C. PVA [poli(vinyl axetat)].
D. Teflon (politetrafloetilen).
20.	Cho 3,1 gam một amin đơn chức, no, mạch hở A phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Công thức phân tử của A là
A. CH3NH2.	B. C2H5NH2.
C. C3H7NH2.	D. C6H5NH2.
II. Trắc nghiệm tự luận (5 điểm)
Câu 1 : (2,5 điểm) 
Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá :
NH3 đ C2H5NH2đ C2H5OHđ CH3COOHđ CH2=CH–OCOCH3 đ polime
Câu 2 : (1 điểm) 
Polime là gì ? Cho 3 ví dụ về sự tạo thành polime từ các phản ứng : trùng hợp, đồng trùng hợp, trùng ngưng.
Câu 3 : (1,5 điểm)
Cho 100ml dung dịch a-amino axit X 0,2M (dạng H2NRCOOH) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH tạo 22,2 gam muối Y. 
a) Xác định CTCT và gọi tên của X theo 2 cách.
b) Cho toàn bộ muối Y phản ứng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn. Tính khối lượng muối khan tạo thành. 
HƯớNG DẫN GIảI 
I. Trắc nghiệm khách quan
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
B
A
C
B
D
D
D
D
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
D
B
A
B
C
A
A
D
A
II. Trắc nghiệm tự luận 
Câu 1 : (2,5 điểm) 
Các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá :
	NH3 + C2H5I đ C2H5NH2 + HI
	C2H5NH2 + HNO2 đ C2H5OH + N2 + H2O
	C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
	CH3COOH + CH≡CH đ CH2=CH-OOCCH3 
Câu 2 : (1 điểm) 
+ Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau.
+ Các ví dụ :
Polime tạo ra từ phản ứng trùng hợp : 
Polime tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp : 
Polime tạo ra từ phản ứng trùng ngưng : 
Câu 3 : (1,5 điểm)
a) 	nX = 0,1.2 = 0,2 (mol) 
	H2NRCOOH + NaOH đ H2NRCOONa + H2O
	 	0,2	 đ	0,2
ị 	(16 + R + 67) 0,2 = 22,2 đ R = 28 R là C2H4 
ị 	CTCT của X : NH2CH(CH3)COOH 
Tên gọi của X : axit 2-aminopropanoic hay axit -aminopropionic
b) Muối Y là NH2CH(CH3)COONa 
	NH2CH(CH3)COONa + 2HCl đ ClH3NC2H4COOH + NaCl 
 	0,2	 đ	0,2	 0,2
Khối lượng muối tạo thành = 0,2.125,5 + 0,2.58,5 = 36,8 (gam).
Đề KIểM TRA 1 TIếT 
Chương trình nâng cao (cho các vùng thuận lợi)
I. Trắc nghiệm khách quan
1.	Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Mỗi loại polime có một nhiệt độ nóng chảy nhất định.
B. Protein đơn giản là những protein được tạo thành từ các gốc a- và b-amino axit.
C. Các thành phần trong vật liệu compozit phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
2.	Cho các dung dịch : H2NCH2COOH ; H2N[CH2]4CH(NH2)COOH ; C6H5NH2 ; CH3NH2 ; HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
3.	Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su ?
A. CH3–CH=CH2	B. CH3–CH=C=CH2
C. CH2=C(CH3)–CH=CH2	D. CH2=CHCl–CH2–CH3
4.	Amin nào dưới đây có bốn đồng phân cấu tạo ?
A. C2H7N 	B. C3H9N C. C4H11N 	D. C5H13N
5.	Amin không thể hiện tính bazơ khi phản ứng với
A. H2O. 	B. HCl. 
C. dung dịch FeCl3.	D. HNO2. 
6.	Số hợp chất tripeptit tối đa tạo thành từ 2-amino axit là 
A. 3.	B. 4. 	C. 5.	D. 6.	 
7.	Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là 
A. C6H5NH2 ; NH3 ; CH3NH2 ; (CH3)2NH.	
B. NH3 ; CH3NH2 ; (CH3)2NH ; C6H5NH2.	
C. (CH3)2NH ; CH3NH2 ; NH3 ; C6H5NH2.
D. NH3 ; C6H5NH2 ; (CH3)2NH ; CH3NH2.	
8.	Tơ nilon-6 được điều chế bằng cách
A. trùng hợp caprolactam. 
B. trùng ngưng NH2–[CH2]6–COOH. 
C. trùng ngưng NH2–[CH2]6–NH2 và HOOC–[CH2]4–COOH. 
D. trùng ngưng axit a-aminohexanoic.
9.	Nhựa PS (polistiren) được điều chế bằng cách
A. đồng trùng hợp benzen và etilen. 
B. trùng hợp vinyl benzen.
C. đồng trùng hợp benzen và axetilen. 
D. đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren. 
10.	Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Tơ nilon-6,6 là polime được hình thành do các liên kết peptit.
B. Tơ lapsan được tổng hợp từ axit terephtalic và etylen glicol.
C. Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic.
D. Tơ tằm là polime thiên nhiên.
11.	Công thức nào sau đây là của một loại cao su ?
A. 	B. 
C.	D. 
12.	Polime được dùng để tráng lên chảo để làm chất chống dính là 
A. PVC [poli(vinyl clorua)]. 
B. PMMA [(poli(metly metacrylat)].
C. PVA [poli(vinyl axetat)].
D. Teflon (politetrafloetilen).
13.	Cho 4 dung dich có cùng nồng độ mol : axit aminoaxetic (I), axit axetic (II), amoniac (III) va etylamin (IV). Thứ tự tăng dần pH của các dung dịch trên là
A. (IV) <(III) < (II) < (I). 	B. (II) < (I) < (III) < (IV). 
C. (I) < (II) < (III) < (IV). 	D. (II) < (I) < (IV) < (III). 
14.	Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Xenlulozơ là polime được tạo thành bởi các liên kết b-1,6-glicozit.
B. Amilozơ là polime được tạo thành bởi các liên kết a-1,6-glicozit. 
C. Amilopectin là polime được tạo thành bởi liên kết a-1,4-glicozit và a-1,6- glicozit. 
D. Amilozơ là polime được tạo thành bởi liên kết a-1,6-glicozit. 
15.	Một hợp chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH4. X có công thức cấu tạo nào sau đây ?
A. CH3CH2COONH4	B. H2NCH2COOCH3	
C. CH3COOCH2NH2 	D. HCOOCH2CH2NH2
16.	Cho a-amino axit X có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 8,15 gam muối. X là
A. axit 2-aminopropanđioic	B. axit 2-aminobutanđioic
C. axit 2-aminopentanđioic	D. axit 2-aminohexanđioic
17.	Anilin tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. dd Br2, dd HCl, dd HNO2.	
B. dd Br2, dd HCl, quỳ tím.
C. dd HNO3, dd CuSO4, phenolphtalein.	
D. dd HNO3, dd CuSO4, dd NaOH.
18.	Để phân biệt dung dịch etylamin và etanol ta dùng
A. Na.	 
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch chứa hỗn hợp NaNO2 và HCl.	 
D. dung dịch HCl.
19.	Phản ứng nào dưới đây đúng ?
A. C2H5NH2 + HNO2 + HCl đ C2H5N2+Cl– + 2H2O
B. C6H5NH2 + HNO2 + HCl C6H5N2+Cl– + 2H2O 
C. C6H5NH2 + HNO3 + HCl C6H5N2+Cl– + 2H2O
D. C6H5NH2 + HNO2 C6H5OH + N2 + H2O
20.	Cho 0,1 mol a-amino axit X trong phân tử có chứa một nhóm –NH2 tác dụng vừa đủ với dung dich HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,55 gam muối khan. X là
A. alanin.	B. glyxin.	
C. phenylalanin.	D. valin.
II. Trắc nghiệm tự luận (5 điểm)
Câu 1 : (1,5 điểm) 
Từ sản phẩm của dầu mỏ là khí etilen và các chất vô cơ cần thiết hãy viết 3 phương tr

File đính kèm:

  • docphan3a.doc
Giáo án liên quan