Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 6 (Tiết 29) - Trường PTDTBT THCS Na Sang (Có đáp án)
Câu 1: (2,5điểm)
-Trình bày nguyên nhân bùng nổ,,diễn biến,nguyên nhân thắng lợi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?
Câu 2: (3 điểm)
- Nhận xét chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI.
Câu 3: (2,5điểm)
- Nêu những việc làm của Lí Bí sau khi lên ngôi Hoàng đế?
Câu 4: (2điểm)
- Giải thích vì sao Lí Bí lại đặt tên nước là Vạn Xuân?
BÀI LÀM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM TRA 1 TIẾT Trường PTDTBT-THCS Na Sang MÔN LỊCH SỬ 6 – TIẾT 29 ĐỀ 1 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 * Những việc làm của Hai Bà Trưng sau khởi nghĩa thắng lợi: - Trưng Trắc được suy tôn làm vua, lấy hiệu là Trưng Vương,đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công. - Các lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Bãi bỏ luật pháp của chính quyền đô hộ cũ, xá thuế hai năm liền cho dân. 1,25 1,25 2 * Hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục,tập quán vì: Chữ Hán, đạo Phật, đạo Nho, được truyền vào nước ta. Tuy nhiên nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo phong tục tập quán riêng của dân tộc mình như ăn trầu, nhuộm răng, lamg bánh giày, bánh chưng, Điều đó chứng tỏ sức sống mãnh liệt, không gì có thể tiêu diệt được của nền văn hoá Việt, trở thành nền tảng của cuộc đấu tranh giành độc lập. 2 3 * Nhận xét chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI. -Đầu TK III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quản Châu và Giao Châu. - Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh. - Thu nhiều thứ thuế, nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, lao dịch và nộp cống nặng nề. Tiếp tục đưa người Hán sang ở với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ. => Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc bóc lột dân ta rất tàn bạo, đẩy người dân lâm vào cảnh khốn cùng, đó cũng chính là nguyên nhân các cuộc hởi nghĩa sau này. 0,5 0,5 1 1 4 *Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa cuộc kkởi nghĩa Lí Bí: a.Nguyên nhân: - Chính sách cai trị bóc lột tàn bạo của nhà Lương. b.Diễn biến: - Năm 542 - Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình. - Ở Chu Diên có TRiệu Túc và con là Triệu Quang Phục; ở Thanh Hoá có Phạm Tu,....). Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc. - Tháng 4 -542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi. - Mùa xuân năm 544, -Lí Bí lên ngôi Hoàng Đế (Lí Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân, xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch(Hà Nội), lập triều đình với hai ban văn ,võ. c. Kết quả,ý nghĩa: - Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Lí Bí lên ngôi Hoàng đế, lập nước riêng, thể hiện tinh thần, ý chí độc lập. 0,5 1,5 0,5 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường PTDTBT-THCS Na Sang MÔN LỊCH SỬ 6 – TIẾT 35 ĐỀ 1 Họ và tên: ..- Lớp 6A ĐỀ BÀI Câu 1: (2,5điểm) - Nêu những việc làm của Hai Bà Trưng sau khởi nghĩa thắng lợi ? Câu 2: (3điểm) -Nhận xét về ách thống trị của các triều đại phong kiến đối với dân ta? Câu 3: (2,5điểm) -Trình bày diễn biến, ý nghĩa trận đánh trên sông Bạch Đằng? Câu 4: (2điểm) -Vì sao nói trận Bạch Đằng 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? BÀI LÀM -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM TRA HỌC KÌ II Trường PTDTBT-THCS Na Sang MÔN LỊCH SỬ 6 – TIẾT 35 ĐỀ 1 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 * Những việc làm của Hai Bà Trưng sau khởi nghĩa thắng lợi: - Trưng Trắc được suy tôn làm vua, lấy hiệu là Trưng Vương,đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công. - Các lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Bãi bỏ luật pháp của chính quyền đô hộ cũ, xá thuế hai năm liền cho dân. 1,25 1,25 2 * Nhận xét chính sách cai trị của các triều đại phong kiếnTrung Quốc đối với nhân dân ta: - Phong kiến phương Bắc đã xoá bỏ tên nước ta (Âu Lạc), chia thành các quận, huyện, nhập các quận, huyện của TQ với những tên gọi khác nhau. - Chúng cải trị nhân dân ta rất hà khắc, tàn bạo, chế độ bóc lột naẹng nề, vơ vét mọi của cải của dân ta, kìm hãm sự phát triển của nước ta, thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá. 1,5 1,5 3 * Diễn biến trận đánh trên sông Bạch Đằng: a. Diễn biến: - Cuối năm 938 quân của Lưu Hoàng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta.Lúc này nước triều đang dâng cao, quân ta đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng, quân giặc kéo qua trận địa bãi cọc mà không biết. - Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn bộ lực lượng tấn công, quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn....Hoằng Tháo bị giết tại trận.đánh quật trở lại. b. Kết quả. - Trận Bạch Đằng của Ngo Quyền kết thúc thắng lợi hoàn toàn. 1 1 0,5 4 *Trận đánh Bạch Đằng 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì: - Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta, khẳng định nền độc lập lâu dài của đất nước. 2 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường PTDTBT-THCS Na Sang MÔN LỊCH SỬ 6 – TIẾT 35 ĐỀ 2 Họ và tên: ..- Lớp 6A ĐỀ BÀI Câu 1: (2,5điểm) -Nêu những biểu hiện thay đổi trong tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI? Câu 2: (2điểm) -Vì sao hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục,tập quán? Câu 3: (3điểm) -Nhận xét về ách thống trị của các triều đại phong kiến đối với nhân dân ta? Câu 4: (2,5điểm) -Trình bày diễn biến trận đánh trên sông Bạch Đằng? BÀI LÀM -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_lich_su_lop_6_tiet_29_truong_ptdtbt_t.doc