Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 (Tiết 59) - Năm học 2012-2013 - Trường PTDTBT THCS Na Sang (Có đáp án)

I – Trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu 1: Tính khử của Hiđro được ứng dụng để:

a. Sản xuất phân bón. b. Điều chế 1 số kim loại từ oxit của chúng.

c. Bơm vào kinh khí cầu. d. sản xuất nhiên liệu (xăng, dầu)

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, khí Hiđro được điều chế từ chất nào sau đây?

a. Kim loại và axit. b. Không khí. c. Nước. d. KMnO4.

Câu 3: Muối là hợp chất trong phân tử có:

a. 1 nguyên tử kim loại và 1 gốc axit. b. 1 nguyên tử kim loại và nhiều gốc axit

c. nhiều nguyên tử kim loại và 1 gốc axit d. nhiều nguyên tử kim loại và nhiều gốc axit

Câu 4: Dựa vào thành phần phân tử, Axit được chia thành mấy loại?

a. 1 loại. b. 2 loại. c. 3 loại d. 4 loại.

Câu 5: Công thức hóa học của axit có gốc Photphat (≡PO4) là:

a. HPO4 b. H2PO4 c. H3PO4 d. H2(PO4)3

Câu 6: Muối của Sắt (hóa trị III) và gốc sunfat (=SO4) có công thức hóa học là:

a. FeSO4 b. Fe(SO4)¬2 c. Fe(SO4)3 d. Fe2(SO4)3

II – Tự luận: (7 điểm)

Câu 1: (3 điểm) Nêu tính chất hóa học của nước? Viết PTHH minh họa.

Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các PTHH sau:

1) Fe + CuCl2 FeCl2 +

2) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O

3) K2O + H2O .

4) HgO + H2 . + H2O

 

doc6 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 (Tiết 59) - Năm học 2012-2013 - Trường PTDTBT THCS Na Sang (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MƯỜNG CHÀ
 TRƯỜNG PTDTBT THCS NA SANG
Đề số 01
MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN: HÓA 8 - Tiết 59
(Hình thức kiểm tra: TNKQ và TL)
Nội dung,
chủ đề
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Hiđro - Nước - Phản ứng thế. 
- Tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng, điều chế và thu khí H2.
- Thành phần, sự phân hủy, tổng hợp H2O; tính chất lí hóacủa H2O
- KN phản ứng thế. 
 - Mô tả hiện tượng thí nghiệm, viết PTHH thể hiện tính chất của H2, H2O.
- Nhận biết khí H2 với các chất khí khác.
- Phân biệt phản ứng thế với các loại PƯHH đã học. 
- Tính thể tích khí H2 (đktc); khối lượng các chất tham gia và sản phẩm.
60%
Số CH
2
1
1
4
Số điểm
1
3
2
6
2. Axit, Bazơ, Muối
- Khái niệm, công thức chung, cách gọi tên, phân loại axit, bazơ, muối.
- Phân biệt axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể.
- Đọc tên 1 số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại.
- Viết CTHH của 1 số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit.
- Nhận biết 1 số dung dịch axit, bazơ, muối cụ thể bằng quì tím.
- Tính được khối lượng 1 số axit, bazơ, muối tạo thành trong PƯ.
20%
Số CH
2
2
4
Số điểm
1
1
2
3. Mối liên
hệ giữa oxit, axit, bazơ
- Lập sơ đồ đơn giản hoặc viết PTHH thể hiện mối liên hệ giữa các chất.
20%
Số CH
1
1
Số điểm
2
2
Tổng
CH
5
3
1
9
Điểm
5 
3 
2 
10
Tỉ lệ
50%
30%
20%
100%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MƯỜNG CHÀ
TRƯỜNG PTDTBT - THCS NA SANG
Đề số 01
KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN: HÓA 8 - Tiết 59
Điểm
Họ và tên:  lớp 8A
ĐỀ BÀI
I – Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Tính khử của Hiđro được ứng dụng để:
a. Sản xuất phân bón. b. Điều chế 1 số kim loại từ oxit của chúng.
c. Bơm vào kinh khí cầu. d. sản xuất nhiên liệu (xăng, dầu)
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, khí Hiđro được điều chế từ chất nào sau đây?
a. Kim loại và axit. b. Không khí. c. Nước. d. KMnO4.
Câu 3: Muối là hợp chất trong phân tử có:
a. 1 nguyên tử kim loại và 1 gốc axit. b. 1 nguyên tử kim loại và nhiều gốc axit
c. nhiều nguyên tử kim loại và 1 gốc axit d. nhiều nguyên tử kim loại và nhiều gốc axit
Câu 4: Dựa vào thành phần phân tử, Axit được chia thành mấy loại?
a. 1 loại. b. 2 loại. c. 3 loại d. 4 loại.
Câu 5: Công thức hóa học của axit có gốc Photphat (≡PO4) là:
a. HPO4 b. H2PO4 c. H3PO4 d. H2(PO4)3
Câu 6: Muối của Sắt (hóa trị III) và gốc sunfat (=SO4) có công thức hóa học là:
a. FeSO4 b. Fe(SO4)2 c. Fe(SO4)3 d. Fe2(SO4)3
II – Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Nêu tính chất hóa học của nước? Viết PTHH minh họa.
Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các PTHH sau:
Fe + CuCl2 FeCl2 +  
 Fe(OH)3 Fe2O3 +  H2O 
K2O + H2O . 
HgO + H2 . + H2O 
Câu 3: (2điểm) Cho Sắt tác dụng với 24,5 g Axit sunfuric H2SO4 loãng.
Viết phương trình hóa học xảy ra.
Tính thể tích khí Hiđro thu được ở đktc? (Cho: Fe = 56, S = 32, O = 16, H = 1)
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM đề số 01:
I – Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
b
a
d
b
c
d
II – Tự luận: (7 điểm)
Câu (điểm)
Đáp án
Biểu điểm
1
(3đ)
* Tính chất hóa học của nước:
- Tác dụng với kim loại: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 
- Tác dụng với oxit bazơ: CaO + H2O → Ca(OH)2 
- Tác dụng với oxit axit: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 
(Nêu đúng mỗi tính chất được 0,5 điểm; viết đúng phương trình và cân bằng đúng được 0,5 điểm; nếu cân bằng phương trình sai hoặc không cân bằng thì được 0,25 điểm).
1
1
1
2
(2đ)
 Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu 
2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O 
 K2O + H2O 2 KOH 
 4) HgO + H2 Hg + H2O 
(Mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm, nếu cân bằng sai hoặc không cân bằng thì trừ 0,25 điểm)
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(2đ)
a. PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
b. - Số mol H2SO4 tham gia phản ứng là: (mol)
- Theo phương trình: 
- Vậy thể tích khí H2 thu được là: (l)
0,5
0, 5
0,5
0,5
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MƯỜNG CHÀ
 TRƯỜNG PTDTBT THCS NA SANG
Đề số 02
MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN: HÓA 8 - Tiết 59
(Hình thức kiểm tra: TNKQ và TL)
Nội dung,
chủ đề
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Hiđro - Nước - Phản ứng thế. 
- Tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng, điều chế và thu khí H2.
- Thành phần, sự phân hủy, tổng hợp H2O; tính chất lí hóa của H2O.
- KN của phản ứng. 
 - Mô tả hiện tượng thí nghiệm, viết PTHH thể hiện tính chất của H2, H2O.
- Nhận biết khí H2 với các chất khí khác.
- Phân biệt phản ứng thế với các loại PƯHH đã học. 
- Tính thể tích khí H2 (đktc); khối lượng các chất tham gia và sản phẩm.
60%
Số CH
2
1
1
4
Số điểm
1
3
2
6
2. Axit, Bazơ, Muối
- Khái niệm, công thức chung, cách gọi tên, phân loại axit, bazơ, muối.
- Phân biệt axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể.
- Đọc tên 1 số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại
- Viết CTHH của 1 số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit.
- Nhận biết 1 số dung dịch axit, bazơ, muối cụ thể bằng quì tím.
- Tính được khối lượng 1 số axit, bazơ, muối tạo thành trong PƯ.
40%
Số CH
2
2
1
5
Số điểm
1
1
2
4
3. Mối liên hệ giữa oxit, axit, bazơ.
- Lập sơ đồ đơn giản hoặc viết PTHH thể hiện mối liên hệ giữa các chất.
Số CH
Số điểm
Tổng
CH
5
3
1
9
Điểm
5 
3 
2 
10
Tỉ lệ
50%
30%
20%
100%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MƯỜNG CHÀ
TRƯỜNG PTDTBT - THCS NA SANG
Đề số: 02
KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN: HÓA 8 - Tiết 59
Điểm
Họ và tên:  lớp 8A
ĐỀ BÀI
I – Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Hiđro là khí nhẹ nhất trong các chất khí, người ta ứng dụng tính chất này để:
a. Bơm vào khí cầu. b. Khử oxit kim loại. 
c. Sản xuất phân bón. d. Sản xuất nhiên liệu (xăng, dầu)
Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó:
a. Có 1 chất mới sinh ra từ nhiều chất. 
b. từ 1 chất sinh ra nhiều chất mới.
c. Nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của hợp chất
Câu 3: Dựa vào tính tan của chất, Bazơ được chia thành mấy loại?
a. 1 loại. b. 2 loại. c. 3 loại d. 4 loại.
Câu 4: Dựa vào thành phần, Muối được chia thành mấy loại?
a. 1 loại. b. 2 loại. c. 3 loại d. 4 loại.
Câu 5: Công thức hóa học của Muối tạo bởi kim loại Fe(II) và gốc photphat (≡PO4) là:
a. FePO4. b. Fe2PO4. c. Fe3PO4. d. Fe3(PO4)2.
Câu 6: Nhóm các hợp chất nào sau đây thuộc loại Bazơ?
a. NaOH, Al(OH)3. b. CaO, CO2. c. FeO, Al(OH)3. d. NaOH, CaO.
II – Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học của Hiđro? Viết PTHH minh họa (nếu có)
Câu 2: (2điểm) Có 3 chất lỏng trong suốt không màu gồm NaOH, HCl và H2O đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết các chất trên.
Câu 3: (2điểm) Cho 22,4 g Sắt tác dụng hết với axit sunfuric H2SO4 loãng.
Viết phương trình hóa học xảy ra.
Tính thể tích khí Hiđro thu được ở đktc? (Cho: Fe = 56, S = 32, O = 16, H = 1)
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM đề số 02:
I – Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
a
c
b
b
d
c
II – Tự luận: (7 điểm)
Câu (điểm)
Đáp án
Biểu điểm
1
(3đ)
* Tính chất vật lí: 
Hiđro là chất khí, không màu không mùi không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, ta rất it trong nước.
* Tính chất hóa học:
- Tác dụng với Oxi: O2 + 2 H2 2 H2O
- Tác dụng với Oxit kim loại: CuO + H2 Cu + H2O
(Nếu nêu được tính chất mà không viết PTHH thì được một nửa số điểm và ngược lại; Viết PTHH mà không cân bằng hoặc cân bằng sai thì trừ 0,25 điểm).
1
1
1
2
(2đ)
- Lấy một ít 3 chất lỏng trên cho vào 3 ống nghiệm riêng biệt → thả giấy quì tím vào 3 ống nghiệm..
+ Nếu quì tím chuyển sang màu đỏ thì chất đó là HCl.
+ Nếu quì tím chuyển sang màu xanh thì chất đó là NaOH.
+ Còn lại là nước (không là đổi màu quì tím).
(Hs sử dụng cách nhận biết khác, nếu đúng vẫn được điểm. Nêu được cách nhận biết được 0,5 điểm, nhận biết được mỗi chất được 0,5 điểm).
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(2đ)
a. PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
b. - Số mol Fe tham gia phản ứng là: (mol)
- Theo phương trình: 
- Thể tích khí H2 thu được là: 
0,5
0,5
0,5
0,5

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_8_tiet_59_nam_hoc_2012_20.doc
Giáo án liên quan