Đề kiểm tra 1 tiết môn: Hoá học 11 (Cơ bản)
Câu 1. Cho ancol có CTCT: CH3–CH–CH2–CH2–CH2–OH
CH3
Tên nào dưới đây ứng với ancol trên:
A. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol
C. 4-metylpentan-2-ol D. 3-metylhexan-2-ol
Câu 2. Cho 3,70 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (ở đktc). CTPT của X là
A. C2H6O B. C3H10O C. C4H10O C. C4H8O
Câu 3. Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. phenol B. etanol C. đimetyl ete D. metanol
Câu 4. Hợp chất Y được điếu chế từ toluen theo sơ đồ sau:
Toluen Y. Vậy Y là:
A. o-clotoluen B. p-clotoluen C. benzyl clorua D. phenyl clorua
Câu 5. Hợp chất Y là dẫn xuất chứa oxi của benzen, khối lượng phân tử của Y bằng 94 đvC. Cho biết CTCT của Y?
A. C6H5-CH2-OH B. C6H5-OH C. CH3-C6H4-OH D. kết quả khác
Đề 1 Trung tâm GDTX Bình Tân ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (C8) Họ & tên: Môn: HOÁ HỌC 11CB Điểm:.. Kiểm tra ngày: / / 2009 I- TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1. Cho ancol có CTCT: CH3–CH–CH2–CH2–CH2–OH CH3 Tên nào dưới đây ứng với ancol trên: A. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol C. 4-metylpentan-2-ol D. 3-metylhexan-2-ol Câu 2. Cho 3,70 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (ở đktc). CTPT của X là A. C2H6O B. C3H10O C. C4H10O C. C4H8O Câu 3. Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. phenol B. etanol C. đimetyl ete D. metanol Câu 4. Hợp chất Y được điếu chế từ toluen theo sơ đồ sau: Toluen Y. Vậy Y là: A. o-clotoluen B. p-clotoluen C. benzyl clorua D. phenyl clorua Câu 5. Hợp chất Y là dẫn xuất chứa oxi của benzen, khối lượng phân tử của Y bằng 94 đvC. Cho biết CTCT của Y? A. C6H5-CH2-OH B. C6H5-OH C. CH3-C6H4-OH D. kết quả khác Câu 6. Polivinylclorua (PVC) là sản phẩm trùng hợp của: A. etilen B. propilen C. butađien D. vinylclorua Câu 7. Ứng với CTPT C4H10O có bao nhiêu đồng phân ancol no, mạch hở: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8. Gốc nào sau đây là gốc benzyl: A. CH3-C6H4- B. C6H5- C. C6H5-CH2- D. CH3-C6H4-CH2- Câu 9. Để phân biệt phenol và ancol benzylic có thể dùng thuốc thử nào? A. nước Br2 B. Na C. dd NaOH D. cả A và C Câu 10. Khi oxi hóa ancol X thu được anđehit Y. Vậy ancol X là: A. ancol bậc I B. ancol bậc II C. ancol bậc III D. B và C đúng I- TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 (2đ). Viết phương trình hóa học của các phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa sau: Benzenbrombenzennatri phenolatphenol2,4,6-tribromphenol. Câu 2 (2,5đ). Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất lỏng đựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn: etanol, glixerol, nước và benzen. Viết các phương trình hóa học (nếu có). Câu 3 (2,5đ). Cho 14,0g hổn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong A. Đề 2 Trung tâm GDTX Bình Tân ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (C8) Họ & tên: Môn: HOÁ HỌC 11CB Điểm:.. Kiểm tra ngày: / / 2009 I- TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1. Polivinylclorua (PVC) là sản phẩm trùng hợp của: A. etilen B. propilen C. butađien D. vinylclorua Câu 2. Ứng với CTPT C4H10O có bao nhiêu đồng phân ancol no, mạch hở: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3. Gốc nào sau đây là gốc benzyl: A. CH3-C6H4- B. C6H5- C. C6H5-CH2- D. CH3-C6H4-CH2- Câu 4. Để phân biệt phenol và ancol benzylic có thể dùng thuốc thử nào? A. nước Br2 B. Na C. dd NaOH D. cả A và C Câu 5. Khi oxi hóa ancol X thu được anđehit Y. Vậy ancol X là: A. ancol bậc I B. ancol bậc II C. ancol bậc III D. B và C đúng Câu 6. Cho ancol có CTCT: CH3–CH–CH2–CH2–CH2–OH CH3 Tên nào dưới đây ứng với ancol trên: A. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol C. 4-metylpentan-2-ol D. 3-metylhexan-2-ol Câu 7. Cho 3,70 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (ở đktc). CTPT của X là A. C2H6O B. C3H10O C. C4H10O C. C4H8O Câu 8. Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. phenol B. etanol C. đimetyl ete D. metanol Câu 9. Hợp chất Y được điếu chế từ toluen theo sơ đồ sau: Toluen Y. Vậy Y là: A. o-clotoluen B. p-clotoluen C. benzyl clorua D. phenyl clorua Câu 10. Hợp chất Y là dẫn xuất chứa oxi của benzen, khối lượng phân tử của Y bằng 94 đvC. Cho biết CTCT của Y? A. C6H5-CH2-OH B. C6H5-OH C. CH3-C6H4-OH D. kết quả khác I- TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 (2đ). Viết phương trình hóa học của các phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa sau: Benzenbrombenzennatri phenolatphenol2,4,6-tribromphenol. Câu 2 (2,5đ). Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất lỏng đựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn: etanol, glixerol, nước và benzen. Viết các phương trình hóa học (nếu có). Câu 3 (2,5đ). Cho 14,0g hổn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong A. Bài làm phần tự luận ĐÁP ÁN I-TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề 1 B C A C B D B C D A Đề 2 D B C D A B C A C B II- TỰ LUẬN (7đ) Câu 1. Phương trình chuyển hóa (2đ) (1) C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr brombenzen 0,5 đ (2) C6H5Br + NaOH (đặc) C6H5ONa + NaBr + H2O natri phenolat 0,5 đ (3) C6H5ONa + HCl C6H5OH + NaCl phenol 0,5 đ (4) 0,5 đ Câu 2. Nhận biết hóa chất (2,5đ) Nhận biết đúng bằng cách khác cho điểm tương đương Dùng Na nhận biết được benzen là chất không phản ứng 0,5 đ Dùng Cu(OH)2 nhận biết dược glixerol vì Cu(OH)2 hòa tan trong glixerol thành dung dịch màu xanh lam 0,5 đ 2C3H5 (OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5 (OH)2O]2Cu + 2H2O maøu xanh đñoàng (II) glixerat maøu xanh lam 0,5 đ Đốt hai chất còn lại C2H5OH cháy, H2O không cháy 0,5 đ C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O 0,5 đ Câu 3. Bài toán (2,5đ) a) 2C6H5OH + 2Na 2C6H5ONa + H2 x mol mol 0,5 đ 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 y mol mol 0,5 đ b) 0,5 đ %=.100% = 67,14% 0,5 đ %=.100% = 32,86% 0,5 đ
File đính kèm:
- De kt 1t C8 hoa 11.doc