Đề 5 Trắc nghiệm hóa vô cơ

757. Sốoxi hóa và hóa trịcủa C trong canxi cacbua (CaC

2

) lần lượt là:

A. -4; IV B. -1; I C. -2; IV D. -1; IV

758. Hóa trịcủa C và sốoxi hóa của C trong nhôm cacbua (Al

4C3

) lần lượt là:

A. IV; -1 B. IV; -4 C. III; -3 D. IV; +4

pdf28 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề 5 Trắc nghiệm hóa vô cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Với phản ứng: FeS2 + H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O 
 Tỉ lệ số mol giữa FeS2 với H2SO4 khi phản ứng vừa đủ là: 
 A. 2 : 7 B. 1 : 7 C. 1 : 5 D. 2 : 11 
853. Với phản ứng: SO2 + H2S → S↓ + H2O 
 Chọn cách nói đúng: 
Trắc nghiệm hóa vô cơ Biên soạn: Võ Hồng Thái 13
 A. SO2 bị oxi hóa tạo S. B. H2S bị khử tạo S. 
 C. Quá trình biến SO2 tạo S là quá trình oxi hóa. 
 D. Quá trình biến H2S tạo S là quá trình oxi hóa. 
854. Hỗn hợp X dạng bột có khối lượng m gam gồm Fe và ba oxit của nó. Nếu đem hòa tan 
hết m gam X bằng dung dịch HNO3, đun nóng, thu được dung dịch Y và có hỗn hợp khí 
K gồm 0,3 mol NO2 và 0,2 mol NO thoát ra. Còn nếu đem khử hết m gam hỗn hợp X 
bằng CO nhằm tạo sắt kim loại thì thu được 1,5 mol Fe. Trị số của m là: 
 A. 112,8 gam B. 112 gam C. 130 gam D. 130,9 gam 
(Fe = 56; C = 12; O = 16; N = 14; H = 1) 
855. Nguyên tố hiđro có ba nguyên tử đồng vị là 1H, 2H, 3H còn nguyên tố oxi cũng có ba 
nguyên tử đồng vị là 16O, 17O, 18O. Có thể tạo được bao nhiêu phân tử H2O do sự kết 
hợp các nguyên tử đồng vị trên của H và O? 
 A. 9 B. 15 C. 18 D. 24 
856. Điện phân dung dịch có hòa tan 2,7 gam muối clorua của kim loại M bằng điện cực trơ. 
Sau khi kim loại bám hết vào catot thì ở anot thu được 448 mL khí Cl2 (đktc). M là: 
 A. Hg B. Cu C. Fe D. Cr 
(Hg = 200; Cu = 64; Fe = 56; Cr = 52) 
857. Nhúng một đinh sắt vào 200 mL dung dịch CuSO4 2 M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra 
khỏi dung dịch và cân lại nhận thấy khối lượng đinh sắt đã tăng 1,2 gam. Kim loại đồng 
tạo ra đã bám hết vào đinh sắt. 
 (1): Đinh sắt còn dư nên tất cả CuSO4 đã phản ứng hết. 
 (2): Do dung dịch đã hòa tan kim loại sắt tạo muối nên dung dịch thu được sau phản ứng 
lớn hơn so với dung dịch trước phản ứng. 
 (3): Dung dịch sau phản ứng có chứa chất tan FeSO4 và CuSO4 
 (4): Dung dịch thu được sau phản ứng có khối lượng nhỏ hơn so với trước phản ứng. 
Trong 4 kết luận trên, kết luận đúng là: 
 A. (1), (2) B. (3), (4) C. (1), (4) D. (2), (3) 
(Fe = 56; Cu = 64; S = 32; O = 16) 
858. Khí NO2 có màu nâu nhị hợp tạo khí N2O4 không màu là một phản ứng thuận nghịch và 
tỏa nhiệt theo chiều tạo N2O4: 
 2NO N2O4 
A. Khi hạ nồng độ N2O4 thì phản ứng trên sẽ thiên về chiều nghịch. 
B. Khi tăng nhiệt độ thì phản ứng trên sẽ thiên về chiều thuận. 
C. Khi hạ áp suất, tăng nhiệt độ thì màu nâu nhạt dần. 
D. Khi tăng áp suất, hạ nhiệt độ thì màu nâu nhạt dần. 
859. Từ dung dịch H2SO4 96%, có khối lượng riêng 1,84 g/mL, muốn điều chế dung dịch 
H2SO4 2 M thì cần pha loãng bao nhiêu lần? 
 A. 10 lần B. 8 lần C. 9 lần D. 12 lần 
(H = 1; S = 32; O = 16) 
860. Hòa tan hết 8,1 gam Al trong 100 mL dung dịch NaOH 4 M, được dung dịch X. Sau đó 
cho tiếp 200 mL dung dịch HCl 4,25 M vào dung dịch X, thì thu được m gam kết tủa. 
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là: 
 A. 15,6 B. 7,8 C. 23,4 D. 11,7 
(Al = 27; O = 16; H = 1; Cl = 35,5) 
Trắc nghiệm hóa vô cơ Biên soạn: Võ Hồng Thái 14
861. X là một nguyên tố hóa học, trong đó số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện 
dương. Tổng số các hạt cơ bản bền (proton, electron, nơtron) của X là 60 hạt. Cấu hình 
electron của X là: 
 A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p64s2 
 C. 1s22s22p63s23p64s23d2 D. 1s22s22p63s23p63d44s2 
862. Hòa tan hết m gam FexOy bằng dung dịch HNO3 loãng, có 0,1 mol khí NO thoát ra. Sau 
khi cô cạn dung dịch, thu được 72,6 gam muối rắn khan. Trị số của m là: 
 A. 23,2 gam Fe3O4 B. 10,8 gam FeO 
 C. 21,6 gam FeO D. 46,4 gam Fe3O4 
(Fe = 56; O = 16; N = 14; H = 1) 
863. Cho 0,25 mol KOH vào dung dịch có chứa 0,1 mol H3PO4. Sau khi kết thúc phản ứng, 
trong dung dịch có chứa các chất tan nào? 
 A. KH2PO4 và K2HPO4 B. K2HPO4 và K3PO4 
 C. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4 D. H3PO4 và K3PO4 
864. Một dung dịch có chứa các ion: Fe2+ (x mol); Al3+ (0,2 mol); Cl- (y mol) và SO42- 
(0,1mol). Biểu thức liên hệ giữa x, y là: 
 A. x + 0,6 = 2y + 0,2 B. 2x + 0,3 = y + 0,2 
 C. 2x + 0,6 = y + 0,2 D. x + 0,6 = y + 0,2 
865. Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat đều cho sản phẩm gồm: kim loại, NO2 và O2 là: 
 A. Cu(NO3)2, Hg(NO3)2 B. Hg(NO3)2, AgNO3 
 C. KNO3, Mg(NO3)2, AgNO3 D. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, Hg(NO3)2 
866. Thổi V (lít) CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thì thu 
được 10 gam kết tủa. Giá trị của V là: 
 A. 2,24 lít B. 8,4 lít 
 C. 2,24 lít hoặc 6,72 lít D. 2,24 lít hoặc 5,6 lít 
(Ca = 40; C= 12; O = 16; H = 1) 
867. Hỗn hợp khí nào sau đây có thể đồng thời tồn tại ở bất kỳ nhiệt độ nào? 
 A. H2 và O2 B. N2 và O2 C. O2 và Cl2 D. SO2 và O2 
868. Dung dịch X làm quì tím chuyển thành màu xanh, dung dịch Y không làm quì tím đổi 
màu. Trộn lẫn dung dịch X và Y thì thấy xuất hiện kết tủa. X và Y có thể là: 
 A. NaOH và K2SO4 B. K2CO3 và Ba(NO3)2 
 C. KOH và FeCl3 D. Na2CO3 và KNO3 
869. Nước Javel là những chất nào sau đây? 
 A. NaCl, NaClO, H2O B. NaCl, NaClO3, H2O 
 C. CaCl2, Ca(ClO)2, H2O D. NaClO, NaClO3, H2O 
870. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện 0,5 A, thu được 0,108 
gam kim loại bạc ở catot trong thời gian t (giây). Giá trị của t là: 
 A. 96,5 giây B. 193 giây C. 386 giây D. 125,5 giây 
(Ag = 108; N = 14; O = 16) 
Trắc nghiệm hóa vô cơ Biên soạn: Võ Hồng Thái 15
871. Đem trộn 50 mL dung dịch H2SO4 0,25 M với 50 mL dung dịch NaOH 0,25 M. Sau khi 
phản ứng xong, cho một ít rượu quì vào dung dịch X còn lại. Màu của quì trong dung 
dịch X là: 
 A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Không màu 
872. Viên kẽm để ngoài không khí một thời gian đã bị oxi hóa một phần tạo oxit kim loại. 
Khối lượng viên kẽm đã tăng 5% so với khối lượng lúc đầu. Phần trăm kẽm đã bị oxi hóa 
là: 
 A. 5% B. 10% C. 15,75% D. 20,31% 
(Zn = 65; O = 16) 
873. Các dung dịch sau có cùng nồng độ mol/L: (1): HCl; (2): H2SO4; (3): CH3COOH; (4): 
NaOH; (5): Ba(OH)2; (6): NH3; (7): NH4Cl; (8): Na2CO3; (9): NaCl. Trị số pH tăng dần 
của các dung dịch trên là: 
 A. (2) < (1) < (3) < (9) < (7) < (8) < (6) < (4) < (5) 
 B. (2) < (1) < (3) < (7) < (8) < (9) < (6) < (4) < (5) 
 C. (2) < (1) < (3) < (7) < (9) < (8) < (6) < (4) < (5) 
 D. (2) < (1) < (7) < (3) < (9) < (6) < (8) < (4) < (5) 
874. Dung dịch CH3COOH 30% có tỉ khối 1,04. Nồng độ mol của dung dịch CH3COOH 30% 
là: 
 A. 3,5 M B. 4,1 M C. 5,2 M D. 6 M 
(C = 12; H = 1; O = 16) 
875. Biểu thức liên hệ giữa độ baumé (oBé) với tỉ khối D một chất lỏng là: oBé = 145
D
145
− . 
 Axit nitric bốc khói (nitric acid fuming, HNO3 nguyên chất) có độ baumé là 49,6. Nồng 
độ mol/L của axit nitric bốc khói bằng bao nhiêu? 
 A. 25 M B. 24 M C. 23 M D. 22 M 
(H = 1; N = 14; O = 16) 
876. Kim loại vàng (Au = 197) là kim loại rất quí, dễ dát mỏng, kéo sợi nhất. Kim loại vàng 
rất nặng, nó có tỉ khối bằng 19,3. Thể tích của 1 mol vàng là: 
 A. 10,207 L B. 10,207 mL C. 3,802 mL D. 8,79 mL 
877. Nhúng một đinh sắt vào 200 mL dung dịch CuSO4 2 M. sau một thời gian lấy đinh sắt ra 
khỏi dung dịch và cân lại nhận thấy khối lượng đinh sắt đã tăng 1,2 gam. Kim loại đồng 
tạo ra đã bám hết vào đinh sắt. 
(1): Đinh sắt còn dư nên tất cả CuSO4 đã phản ứng hết. 
(2): Do dung dịch đã hòa tan kim loại sắt tạo muối nên dung dịch thu được sau phản ứng 
lớn hơn so với dung dịch trước phản ứng. 
(3): Dung dịch sau phản ứng có chứa chất tan FeSO4 và CuSO4. 
(4): Dung dịch thu được sau phản ứng có khối lượng nhỏ hơn so với trước phản ứng. 
Trong 4 kết luận trên. Kết luận đúng là: 
 A. (1), (2) B. (3), (4) C. (1), (4) D. (2), (3) 
(Fe = 56; Cu = 64; S = 32; O = 16) 
878. Người ta điều chế anilin (C6H5NH2) từ nitrobenzen (C6H5NO2) bằng cách cho 
nitrobenzen tác dụng với nguyên tử mới sinh (đang sinh) (do Fe hay Zn tác dụng với 
axit HCl). 
(1): Nitrobenzen bị oxi hóa tạo anilin. 
Trắc nghiệm hóa vô cơ Biên soạn: Võ Hồng Thái 16
(2): Hiđro nguyên tử mới sinh đã khử nitrobenzen tạo anilin. 
(3): Nitrobenzen là chất oxi hóa, nó bị khử tạo anilin. 
(4): Nitrobenzen đã khử hiđro nguyên tử mới sinh. 
Trong 4 phát biểu trên, phát biểu không đúng là: 
A. (1), (3) B. (2), (4) C. (4) D. (1), (4) 
879. R là một nguyên tố hóa học có hợp chất dạng khí với hiđro là RH4. Oxit ứng với hóa trị 
cao nhất của R chứa 53,33% khối lượng oxi. R là: 
 A. Cacbon B. Silic C. Gemani (Ge) D. Photpho (P) 
(C = 12; Si = 28; Ge = 72,6; P = 31; O = 16) 
880. Thổi V (lít) CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 thì thu được 19,7 gam kết 
tủa. Giá trị của V là: 
 A. 2,24 lít B. 8,4 lít C. 2,24 lít hoặc 6,72 lít D. 2,24 lít hoặc 5,6 lít 
(C = 12; O = 16; Ba = 137) 
881. Với ký hiệu pin: Al-Ni và E Vo NiNi 25,0/2 −=+ ; E Vo AlAl 66,1/3 −=+ 
 A. Al là cực âm của pin, Ni là cực dương của pin, suất điện động chuẩn của pin là 1,91 V 
 B. Al là cực dương của pin, Ni là cực âm của pin, suất điện động chuẩn của pin là 1,41 V 
 C. Với pin trên thì Al bị oxi hóa, suất điện chuẩn của pin là 1,41 V 
 D. Tại cực Al có quá trình oxi hóa, tại cực Ni có quá trình khử. Suất điện chuẩn của pin 
là 1,91 V. 
882. Cho bột kim loại đồng vào dung dịch Fe(NO3)3, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn 
toàn, nếu có, Để yên nhận thấy bột đồng vẫn còn hiện diện. Chọn kết luận đúng nhất: 
 A. Do đồng không phản ứng với dung dịch muối sắt. 
 B. Do phản ứng xảy ra chưa xong. 
 C. Do đồng không bị hòa tan trong nước. 
 D. Do thiếu Fe(NO3)3. 
883. Cho miếng kim loại X (không phải là kim loại kiềm, kiềm thổ) vào 100 mL dung dịch 
AgNO3 1 M. Sau khi kết thúc, đem cân lại miếng kim loại, thấy khối luợng tăng 7,6 
gam. X là kim loại: 
A. Fe B. Al C. Mg D. Cu 
(Fe = 56; Al = 27; Mg = 24; Cu = 64; Ag = 107) 
884. Hòa tan hoàn toàn 0,621 gam một kim loại M trong dung dịch NaOH dư, thu được 302,4 
mL khí H2 đo ở điều kiện tiêu chuẩn. M là: 
 A. Al B. Zn C. Ba D. Một kim loại khác 
(Al = 27; Zn = 65; Ba = 137) 
885. Trộn 2 thể tích dung dịch NaOH 0,2 M với 1 thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025 M, thu 
được 3 thể tích dung dịch D. Trị số pH của dung dịch D là: 
 A. 13, 2 B. 13 C. 12 D. 13,8 
88

File đính kèm:

  • pdftracnghiemvoco-5.pdf