Đề kiểm tra 1 tiết lần một học kì I năm học 2012-2013 môn: hóa lớp: 9
Câu 1. (2 điểm) Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có)
S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4
Câu 2. (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: H2SO4, HCl. Viết PTHH minh họa.
Câu 3. (3 điểm) Trong các oxit sau: Na2O, CO, SO2 , Fe2O3. Hãy cho biết oxit nào tác dụng được với:
a. Nước.
b. Dung dịch axit clohidric.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 10 - HÓA HỌC LỚP 9 Nội dung kiến thức ( oxit, axit) Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Tính chất hóa học của oxit, một số oxit quan trọng 1 Câu (2 điểm) 1 Câu (2 điểm) 2. . Tính chất hóa học của axit, một số axit quan trọng 2 Câu (5 điểm) 2 Câu (5 điểm) 3. Tính toán theo PTHH 1 Câu (3 điểm) 1 Câu (3 điểm) Tổng số câu Tổng số điểm 2 Câu (2 điểm) 2 Câu (5 điểm) 1 Câu (3 điểm) 4 Câu (10 điểm) SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN MỘT HỌC KÌ I ĐỀ: 1 TRƯỜNG THPT NGÔ MÂY NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Hóa Lớp: 9 Ngày kiểm tra: / /2012 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ Câu 1. (2 điểm) Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có) S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4 Câu 2. (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: H2SO4, HCl. Viết PTHH minh họa. Câu 3. (3 điểm) Trong các oxit sau: Na2O, CO, SO2 , Fe2O3. Hãy cho biết oxit nào tác dụng được với: a. Nước. b. Dung dịch axit clohidric. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 4. ( 3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 6,5g kẽm người ta dùng 100ml dung dịch HCl. a. Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc. b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng. c. Nếu dùng 100ml dung dịch HCl trên trung hòa Vml dung dịch Ca(OH)2 2M. Tính V? ( Zn=65, H =1, Cl=35,5, Ca=40, O=16 ) ....................................Hết.................................... SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN MỘT HỌC KÌ I ĐỀ: 2 TRƯỜNG THPT NGÔ MÂY NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Hóa Lớp: 9 Ngày kiểm tra: / /2012 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ Câu 1. (2 điểm) Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có) Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 CO2 Câu 2. (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: H2SO4, HNO3. Viết PTHH minh họa. Câu 3. (3 điểm) Trong các oxit sau: K2O, CO, SO3 , CuO. Hãy cho biết oxit nào tác dụng được với: a. Nước. b. Dung dịch axit clohidric Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 4. (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 19,5g kẽm người ta dùng 500ml dung dịch HCl. a. Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc. b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng. c. Nếu dùng 500ml dung dịch HCl trên trung hòa Vml dung dịch Ca(OH)2 2M. Tính V? ( Zn=65, H =1, Cl=35,5, Ca=40, O=16 ) ................................Hết................................ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI ĐỀ 1 NĂM HỌC: 2012-2013 MÔN: HÓA HỌC 9 Câu Nội dung Điểm Câu 1: (2đ) (1) S + O2 SO2 (2) 2SO2 + O2 2SO3 (3) SO3 + H2O H2SO4 (4) H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2: (2đ) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử - Cho 2 mẫu thử còn lại HCl và H2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 nếu: + Xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 + Không có hiện tượng gì là HCl - PTHH: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ Câu 3: (3đ) a. Oxit tác dụng được với nước: Na2O, SO2 Na2O + H2O 2NaOH SO2 + H2O H2SO3 b. Oxit tác dụng được với dd HCl: Na2O, Fe2O3 Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 4: (3đ) Số mol Zn: ; PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (mol pt) 1 2 1 1 (mol pư) 0,1 0,2 0,1 0,1 a. Thể tích khí H2 sinh ra: V = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l) b. Nồng độ M của dd HCl phản ứng: . c. PTHH: 2HCl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2H2O (mol pt) 2mol 1mol (mol pư) 0,2mol 0,1mol VCa(OH)= 0,1: 2 = 0, 2 = 200 ml 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI ĐỀ 2 NĂM HỌC: 2012-2013 MÔN: HÓA HỌC 9 Câu Nội dung Điểm Câu 1: (2đ) 1 / Hoàn thành chuổi phản ứng sau: (1) 2Ca + O2 2CaO (2) CaO + H2O Ca(OH)2 (3) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (4) CaCO3 CaO + CO2 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2: (2đ) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử - Cho 2 mẫu thử HNO3 và H2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 nếu: + Xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 + Không có hiện tượng gì là HNO3 - PTHH: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ Câu 3: (2đ) a. Oxit tác dụng được với nước: K2O, SO3 K2O + H2O 2KOH SO3 + H2O H2SO4 b. Oxit tác dụng được với dd HCl: K2O, CuO K2O + 2HCl 2NaCl + H2O CuO + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 4: (2,5đ) Số mol Zn: ; PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (mol pt) 1 2 1 1 (mol pư) 0,3 0,6 0,3 0,3 a. Thể tích khí H2 sinh ra: V = 0,3 x 22,4 = 6,72 (l) b. Nồng độ M của dd HCl phản ứng: . c. PTHH: 2HCl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2H2O (mol pt) 2mol 1mol (mol pư) 0,6mol 0,3mol VCa(OH)= 0,1: 2 = 0, 2 = 200 ml 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 20 - HÓA HỌC LỚP 9 Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Tính chất hóa học của bazơ 1 Câu (1,5 điểm) 1 Câu (2 điểm) 2. Tính chất hóa học của muối 1 Câu (2,5 điểm) 2 Câu (5 điểm) 3. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ 1 Câu (3 điểm) 3. Tính toán theo PTHH 1 Câu (3 điểm) 1 Câu (3 điểm) Tổng số câu Tổng số điểm 2 Câu (2 điểm) 2 Câu (5 điểm) 1 Câu (3 điểm) 4 Câu (10 điểm) SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN HAI HỌC KÌ I ĐỀ: 1 TRƯỜNG THPT NGÔ MÂY NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Hóa Lớp: 9 Ngày kiểm tra: /9/2012 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ Câu 1: (1,5 điểm) Cho các chất sau: NaOH, Cu(OH)2, ZnSO4, MgCl2, Ba(OH)2. Chất nào là Bazơ kiềm, chất nào là muối? Câu 2: ( 2,5 điểm) Cho các dung dịch muối sau: Fe2(SO4)3, CuCl2 muối nào có thể tác dụng với a. Dung dịch HCl b. Dung dịch NaOH Viết các phương trình hóa học (nếu có) xảy ra Câu 3: (3 điểm) Có ba lọ mất nhãn đựng ba dung dịch không màu sau: NaOH, Na2CO3, NaCl. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết ba lọ mất nhãn trên. Câu 4: (3 điểm) Hoà tan hoàn toàn 15,5 gam Na2O vào nước tạo thành 0,5 lít dung dịch. a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần để trung hoà 0,5 lít dung dịch NaOH trên. ( S=32, H =1, Na=23, O=16 ) ......................Hết........................ SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN HAI HỌC KÌ I ĐỀ: 2 TRƯỜNG THPT NGÔ MÂY NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Hóa Lớp: 9 Ngày kiểm tra: /9/2012 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ Câu 1: (1,5 điểm) Cho các chất sau: KOH, Cu(OH)2, CuSO4, MgCl2, Ca(OH)2. Chất nào là Bazơ kiềm, chất nào là muối? Câu 2: (2,5 điểm) Cho các dung dịch muối sau: MgSO4, CuCl2 muối nào có thể tác dụng với a. Dung dịch HCl b. Dung dịch NaOH Viết các phương trình hóa học (nếu có) xảy ra Câu 3: (3 điểm) Có ba lọ mất nhãn đựng ba dung dịch không màu sau: KOH, K2CO3, KCl. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết ba lọ mất nhãn trên. Câu 4: (3 điểm) Hoà tan hoàn toàn 15,5 gam Na2O vào nước tạo thành 0,5 lít dung dịch. a) Tính nồng độ mol/ l của dung dịch thu được. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần để trung hoà 0,5 lít dung dịch NaOH trên. ( S=32, H =1, Na=23, O=16 ) ......................Hết........................ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI MỘT TIẾT LẦN 2 HK I ĐỀ 1 NĂM HỌC: 2012-2013 MÔN: HÓA HỌC 9 Câu Nội dung Điểm Câu 1: (1,5đ) - Bazơ kiềm: NaOH, Ba(OH)2. - Muối: ZnSO4, MgCl2 0,75đ 0,75đ Câu 2: (2,5đ) Cho các dung dịch muối sau: Fe2(SO4)3 , CuCl2 . - Muối có thể tác dụng với dung dịch HCl: Không có muối nào - Muối có thể tác dụng với dung dịch NaOH là: Fe2(SO4)3, CuCl2 - PTHH: Fe2(SO4)3 + 6NaOH ® 2Fe(OH)3 ¯ + 3Na2SO4 CuCl2 + 2NaOH ® Cu(OH)2¯ + 2NaCl 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 3: (3đ) -Trích mẫu thử và đánh dấu. -Tiến hành: *Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử: Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH. *Cho dung dịch HCl vào 2 mẫu thử còn lại: -Mẫu thử nào có sủi bọt khí bay lên là Na2CO3. Na2CO3(dd) + 2HCl(dd) 2NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l) -Mẫu thử còn lại không hiện tượng là NaCl. 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ Câu 4: (3đ) a)- Số mol Na2O: - Khi hoà tan Na2O vào nước có phản ứng sảy ra. Na2O + H2O 2NaOH (mol pt) 1 1 2 (mol pư) 0,25 0,25 0,5 - Vậy b) PTHH: 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O (mol pt) 2 1 (mol pư) 0,5 0,25 - Thể tích dung dịch H2SO4 Vdd = 0,25/ 2 = 0,125 l. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI ĐỀ 2 NĂM HỌC: 2012-2013 MÔN: HÓA HỌC 9 Câu Nội dung Điểm Câu 1: (1đ) - Bazơ kiềm: KOH, Ca(OH)2. - Muối: CuSO4, MgCl2 0,75đ 0,75đ Câu 2: (3đ) Cho các dung dịch muối sau: MgSO4 , CuCl2 . Muối có thể tác dụng với dung dịch HCl: Không có muối nào Muối có thể tác dụng với dung dịch NaOH là: MgSO4, CuCl2 - PTHH: MgSO4 + 2NaOH ® Mg(OH)2 ¯ + Na2SO4 CuCl2 + 2NaOH ® Cu(OH)2¯ + 2NaCl 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 3: (3đ) -Trích mẫu thử và đánh dấu -Tiến hành: *Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử: Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch KOH. *Cho dung dịch HCl vào 2 mẫu thử còn lại: -Mẫu thử nào có sủi bọt khí bay lên là K2CO3. K2CO3(dd) + 2HCl(dd) 2KCl(dd) + CO2(k) + H2O(l) -Mẫu thử còn lại không hiện tượng là KCl. 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ Câu 4: (2,5đ) a)- Số mol Na2O: - Khi hoà tan Na2O vào nước có phản ứng sảy ra. Na2O + H2O 2NaOH (mol pt) 1 1 2 (mol pư) 0,25 0,25 0,5 - Vậy b) PTHH: 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O (mol pt) 2 1 (mol pư) 0,5 0,25 - Thể tích dung dịch H2SO4 Vdd = 0,25/ 2 = 0,125 l. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ
File đính kèm:
- bai kiem tra tiet 1020.doc