Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn: Công nghệ 8 (năm 2014 - 2015)
A/ Trắc nghiệm(3đ)
Khoanh tròn câu trả lời đúng
Câu 1: Đáy là đa giác đều, các mặt xung quanh là hình chữ nhật. Đây là
khối hình:
A. Chóp đều B. Hộp chữ nhật C. Lăng trụ đều D. Trụ
Câu 2: Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm có:
A. Khung tên, hình biểu diễn, phân tích chi tiết, kích thước
B. Kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kỹ thuật, khung tên
C. Kích thước, khung tên, yêu cầu kỹ thuật, bảng kê
D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước
ÅU ĐIỂM ĐỀ I Các hình chiếu của vật thể vẽ đúng hình dạng và vị trí được 10đ ĐỀ II ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - Tiết 27 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 (14-15) Họ và tên:............................................................ Lớp: ......... ĐỀ I A/ Trắc nghiệm (3đ) Khoanh trßn ch÷ c¸i tríc c©u tr¶ lêi mµ em cho lµ ®ĩng nhÊt. Câu 1: Thành phần chủ yếu của kim loại đen gồm các nguyên tố nào? A. Sắt (Fe) và ma giê (Mg) C. Sắt (Fe) và chì (Pb) B. Sắt (Fe) và lưu huỳnh (S) D. Sắt (Fe) và cacbon (C) Câu 2: Đồng là vật liệu thuộc loại nào? A. Phi kim loại C. Kim loại màu B. Kim koại đen D. Chất dẻo nhiệt rắn. Câu 3: Tỉ lệ cacbon trong vật liệu chiếm bao nhiêu thì gọi là thép? A.. Tỉ lệ cacbon < 2,14% C. Tỉ lệ cacbon 2,14% B. Tỉ lệ cacbon > 2,14% D. Tỉ lệ cacbon = 2,14% Câu 4: Khi cưa kim loại bằng cưa sắt, vì sao khi đẩy cưa đi phải ấn, khi kéo cưa về khơng phải ấn? A. Vì dễ bị gẫy lưới cưa B. Vì cấu tạo của lưỡi cưa chỉ cắt kim loại theo một chiều C. Vì lưỡi cưa cĩ độ mở sang hai bên theo chiều ngược với chiều lưỡi cắt D. Vì kéo cưa về khơng tạo được sự cân bằng của lưỡi cưa. Câu 5: Khi dũa kim loại, để dũa được mặt phẳng phải sử dụng loại dũa nào và chú ý điều gì? A. Dùng dũa dẹt, khi đẩy dũa đi phải luơn giữ cho dũa thăng bằng B. Dùng dũa dẹt, khi đẩy dũa đi phải ấn thật mạnh C. Dùng dũa lịng mo, khi đẩy dũa đi phải luơn giữ cho dũa thăng bằng D Dùng dũa trịn, khi đẩy dũa đi phải luơn giữ cho dũa thăng bằng Câu 6: . Để dũa được mặt phẳng người ta dùng loại dũa nào là phù hợp nhất? A. Dũa hình bán nguyệt C. Dũa hình thoi B. Dũa hình chữ nhật D. Dũa tam giác ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - Tiết 27 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 (14-15) Họ và tên:............................................................ Lớp: ......... ĐỀ II A/ Trắc nghiệm (3đ) Khoanh trßn ch÷ c¸i tríc c©u tr¶ lêi mµ em cho lµ ®ĩng nhÊt. Câu 1: Khi cưa kim loại bằng cưa sắt, vì sao khi đẩy cưa đi phải ấn, khi kéo cưa về khơng phải ấn? A. Vì lưỡi cưa cĩ độ mở sang hai bên theo chiều ngược với chiều lưỡi cắt B. Vì kéo cưa về khơng tạo được sự cân bằng của lưỡi cưa. C. Vì dễ bị gẫy lưới cưa D. Vì cấu tạo của lưỡi cưa chỉ cắt kim loại theo một chiều Câu 2: Khi dũa kim loại, để dũa được mặt phẳng phải sử dụng loại dũa nào và chú ý điều gì? A. Dùng dũa lịng mo, khi đẩy dũa đi phải luơn giữ cho dũa thăng bằng B. Dùng dũa trịn, khi đẩy dũa đi phải luơn giữ cho dũa thăng bằng C. Dùng dũa dẹt, khi đẩy dũa đi phải luơn giữ cho dũa thăng bằng. D. Dùng dũa dẹt, khi đẩy dũa đi phải ấn thật mạnh. Câu 3: . Để dũa được mặt phẳng người ta dùng loại dũa nào là phù hợp nhất? A. Dũa hình bán nguyệt C. Dũa hình thoi B. Dũa hình chữ nhật D. Dũa tam giác Câu 4: Thành phần chủ yếu của kim loại đen gồm các nguyên tố nào? A. Sắt (Fe) và chì (Pb) C. Sắt (Fe) và ma giê (Mg) B. Sắt (Fe) và cacbon (C) D. Sắt (Fe) và lưu huỳnh (S) Câu 5 : Đồng là vật liệu thuộc loại nào? A. Kim loại màu C. Phi kim loại B. Chất dẻo nhiệt rắn. D. Kim koại đen Câu 6: Tỉ lệ cacbon trong vật liệu chiếm bao nhiêu thì gọi là thép? A. Tỉ lệ cacbon < 2,14% C. Tỉ lệ cacbon 2,14% B. Tỉ lệ cacbon > 2,14% D. Tỉ lệ cacbon = 2,14% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - Tiết 27 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 (14-15) ĐỀ I B/ Tự luận (7đ) Câu 7: Nêu cơng dụng của các dụng cụ gia cơng? (1đ) Câu 8: Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim.(2đ) Câu 9: Thế nào là khớp động? Nêu công dụng của khớp động? (1đ) Câu10: Rác thải, chất thải trong gia công cơ khí có ảnh hưởng như thế nào đến vệ sinh môi trường? (1,5đ) Câu 11: Hãy nêu kĩ thuật cơ bản khi cưa kim loại? (1,5đ) ". ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - Tiết 27 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 (14-15) ĐỀ II B/ Tự luận (7đ) Câu 7: Nêu cơng dụng của các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt? (1đ) C âu 8: Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm mấy loại? (1đ) Câu 9: Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim.(2đ) Câu 10: Rác thải, chất thải trong gia công cơ khí có ảnh hưởng như thế nào đến vệ sinh môi trường? (1,5đ) C âu 11: Hãy nêu kĩ thuật cơ bản khi dũa kim loại? (1,5đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ I A/ Trắc nghiệm (3đ): Câu 1 đến 4 Câu 6 mỗi ý được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C C B A B B/ Tự luận (7đ). Câu 7: Cơng dụng của các dụng cụ gia cơng: (1đ) Búa: Dùng để đập tạo lực. (0,25đ) Cưa: Dùng để cắt các vật gia cơng. (0,25đ) Đục: Dùng để chặt các vật. (0,25đ) Dũa: Dùng để tạo độ nhẵn bĩng bề mặt hoăc làm tù các cạnh sắt. (0,25đ) Câu 8: */Giống nhau giữa kim loại và phi kim: Đều được sử dụng rộng rãi trong sản xuất. */ Khác nhau: (1,5đ) Kim loại Phi kim - Cĩ tính dẫn điện, dẫn nhiệt tơt - Dễ bị oxi hĩa, cĩ tính chống mài mịn. - Khĩ gia cơng. - Giá thành đắt - Khơng cĩ tính dẫn điện - Dễ bị oxi hĩa, ít mài mịn. - Dễ gia cơng - Giá thành rẻ Câu 9: 1,5 điểm - Mỗi ý đúng 0,75đ. +/ Khớp động hay mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết được ghép cĩ sự chuyển động tương đối với nhau +/ Khớp động dùng để ghép các chi tiết thành cơ cấu. Câu 10: Rác thải, chất thải trong gia công cơ khí ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường là vì: (1,5đ) Rác thải, chất thải trong gia công cơ khí có rất nhiều như: Mạt cưa, phoi, dầu mỡ, khăn lau.... Nếu trong quá trình sản xuất, gia công cơ khí chúng ta không có ý thức làm việc theo qui trình, giữ vệ sinh chung sẽ làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, nhiễm bẩn đất và mùi khó chịu Ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người và môi trường sống. Câu 11: Kĩ thuật cơ bản khi cưa kim loại (1,5đ) +/ Tư thế đứng: - Tư thế thẳng người, thoải mái. - Cầm cưa theo tay thuận tay kia cầm vào khung cưa. +/ Thao tác cưa: Kết hợp 2 tay và một phần cơ thể đẩy và kéo cưa. Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa và đẩy từ từ, kéo về khơng ấn, rút tay về nhanh hơn khi đẩy cưa đi. ĐỀ II A/ Trắc nghiệm (3đ): Câu 1 đến 4 Câu 6 mỗi ý được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C B B A C B/ Tự luận (7đ). Câu 7: Cơng dụng của các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt: Mỏ lết, cờ lê: Dùng để tháo lắp các bulông, đai ốc. (0,25đ) Tua vít: Vặn các vít có đầu kẻ rãnh. (0,25đ) Êtô: Dùng để kẹp chặt vật khi gia công. (0,25đ) - Kìm: Dùng để kẹp chặt vật bằng tay(0,25đ) Câu 8: +/ Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép khơng cĩ chuyển động tương đối với nhau. (0,5đ) +/ Chúng gồm 2 loại: Mối ghép tháo được và mối ghép khơng tháo được. (0,5đ) Câu 9: Giống nhau và khác nhau giữa kim loại và phi kim: (2đ) */ Giống nhau: Đều được sử dụng rộng rãi trong sản xuất. (0,5đ) */ Khác nhau: (1,5đ) Kim loại Phi kim - Cĩ tính dẫn điện, dẫn nhiệt tơt - Dễ bị oxi hĩa, cĩ tính chống mài mịn. - Khĩ gia cơng. - Giá thành đắt - Khơng cĩ tính dẫn điện - Dễ bị oxi hĩa, ít mài mịn. - Dễ gia cơng - Giá thành rẻ Câu 10: Rác thải, chất thải trong gia công cơ khí ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường là vì: (1,5đ) Rác thải, chất thải trong gia công cơ khí có rất nhiều như: Mạt cưa, phoi, dầu mỡ, khăn lau.... Nếu trong quá trình sản xuất, gia công cơ khí chúng ta không có ý thức làm việc theo qui trình, giữ vệ sinh chung sẽ làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, nhiễm bẩn đất và mùi khó chịu Ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người và môi trường sống. Câu 11: Kĩ thuật cơ bản khi dũa kim loại (1,5đ) +/ Tư thế đứng: - Tư thế thẳng người, thoải mái. +/ Thao tác dũa: Cầm dũa theo tay thuận tay hơi ngữa lịng bàn tay, tay kia đặt lên đầu dũa. Kết hợp 2 tay đẩy và ấn dũa tạo lực cắt, điều khiển lực ấn của 2 tay cho dũa thăng bằng. Khi kéo dũa về khơng cắt, nhanh và nhẹ nhàng. BẢNG MƠ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết (Mơ tả yêu cầu cần đạt) Thơng hiểu (Mơ tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng thấp (Mơ tả yêu cầu cần đạt) Vật liệu cơ khí Câu hỏi/bài tập định tính Nhận biết được vật liệu kim loại màu, kim loại đen:Thành phần, tỉ lệ các bon Phân biệt vật liệu kim loại và phi kim loại Số câu :4 Số điểm: 3,5 đ Tỉ lệ: 35% Số câu :3 Số điểm: 1,5đ Tỉ lệ: 15% Số câu :1 Số điểm: 2 đ Tỉ lệ:20% Dụng cụ cơ khí Câu hỏi/bài tập định tính Biết cơng dụng một số dụng cụ cơ khí. Số câu :1 Số điểm: 1đ Tỉ lệ: 1% Số câu :1 Số điểm: 1đ Tỉ lệ: 10% Cưa và dũa kim loại Câu hỏi/bài tập định tính - Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa. - Vận dụng để lựa chọn dụng cụ phù hợp khi gia cơng dũa kim loại. - Biết được thao tác cơ bản về cưa KL - Cĩ ý thức giữ vệ sinh mơi trường khi gia cơng cơ khí. Số câu :5 Số điểm: 4,5đ Tỉ lệ: 45% Số câu :3 Số điểm: 1,5đ Tỉ lệ: 15% Số câu :2 Số điểm:3đ Tỉ lệ: 30% Mối ghép động Biết được khái niệm và cơng dụng của mối ghép động. Số câu :1 Số điểm: 1đ Tỉ lệ: 10% Số câu :1 Số điểm: 1đ Tỉ lệ: 10% Tổng cộng Số câu : 11 Số điểm: 10đ Tỉ lệ: 100% Số câu : 5 Số điểm: 3.5đ Tỉ lệ: 35% Số câu : 4 Số điểm: 3,5đ Tỉ lệ: 35% Số câu : 2 Số điểm: 3đ Tỉ lệ: 30% BẢNG MƠ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP Nội dung Chủ đề Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết (Mơ tả yêu cầu cần đạt) Thơng hiểu (Mơ tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng thấp (Mơ tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng cao (Mơ tả yêu cầu cần đạt) Vai trị của cơ khí trong SX và ĐS Câu hỏi/bài tập định tính - Biết được vai trị của cơ khí trong SX và ĐS. Số câu :1 Số điểm: 1 đ Tỉ lệ: 10% Số câu :1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Gia cơng cơ khí Câu hỏi/bài tập định tính -Nhận biết được các loại dụng cụ cơ khí. - Biết được vật liệu chế tạo thước lá. - Hiểu được khả năng gia cơng của vật liệu cơ khí. Số câu :3 Số điểm: 1,5 đ Tỉ lệ: 15% Số câu :2 Số điểm: 1đ Tỉ lệ: 10% Số câu :1 Số điểm: 0,5 đ Tỉ lệ:5% Chi tiết máy và lắp ghép Câu hỏi/bài tập định tính -Nêu lên khái niệm về mối ghép cố định. -Nhận biết được các loại mối ghép tháo đư ợc. - Biết được các loại khớ
File đính kèm:
- DE THI HK1CONG NGHE 8.docx