Đề kiểm tra 1 tiết (Chương 2) môn: Hoá học 11
Câu 1. Người ta điều chế một lượng nhỏ khí nitơ tinh khiết trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây:
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa.
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí.
D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.
Câu 2. Khi nhiệt phân hoặc đưa muối AgNO3 ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hóa chất sau:
A. Ag, NO2 và O2 B. Ag2O, NO2 và O2
C. Ag2O và NO2 D. Ag và NO2
Câu 3. Amoniac có khả năng phản ứng với nhiều chất, bởi vì:
A. nguyên tử nitơ trong amoniac có một đôi electron tự do.
B. nguyên tử nitơ trong amoniac ở mức oxi hóa -3, có tính khử mạnh.
C. Amoniac là một bazơ.
D. A và C đúng.
Câu 4. Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc. Hiện tượng nào sau đây là đúng nhất?
A. Khí màu nâu đỏ thoát ra.
B. Dung dịch chuyển sang màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra.
C. Dung dịch không màu, khí không màu thoát ra.
D. Dung dịch chuyển sang màu xanh, khí không màu thoát ra.
TRUNG TÂM GDTX BÌNH TÂN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (C2) Họ & tên: Môn: HOÁ HỌC 11CB Điểm:.. Kiểm tra ngày: / / 2009 I. TRẮC NGHIỆM (5đ) Câu 1. Người ta điều chế một lượng nhỏ khí nitơ tinh khiết trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây: A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa. C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. Câu 2. Khi nhiệt phân hoặc đưa muối AgNO3 ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hóa chất sau: A. Ag, NO2 và O2 B. Ag2O, NO2 và O2 C. Ag2O và NO2 D. Ag và NO2 Câu 3. Amoniac có khả năng phản ứng với nhiều chất, bởi vì: A. nguyên tử nitơ trong amoniac có một đôi electron tự do. B. nguyên tử nitơ trong amoniac ở mức oxi hóa -3, có tính khử mạnh. C. Amoniac là một bazơ. D. A và C đúng. Câu 4. Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc. Hiện tượng nào sau đây là đúng nhất? A. Khí màu nâu đỏ thoát ra. B. Dung dịch chuyển sang màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra. C. Dung dịch không màu, khí không màu thoát ra. D. Dung dịch chuyển sang màu xanh, khí không màu thoát ra. Câu 5. Thuốc súng đen là hỗn hợp gồm: A. 75% KNO3, 10% S và 15% C B. 75% KClO3, 10% S và 15% C C. 75% NaNO3, 10% S và 15% C D. 75% KNO2, 10% S và 15% C Câu 6. Có 4 lọ chất rắn Al(NO3)3, AgNO3 , NH4NO3, NaNO3 có thể phân biệt chúng nhờ các phương pháp sau: A. Màu của muối. B. Khả năng tan trong nước khi hòa tan. C. Dùng kim loại Cu. D. Dùng phương pháp nhiệt phân. Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 1,2 g kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 ở đktc. M là kim loại nào sau đây? A. Ca B. Mg C. Al D. Zn Câu 8. Hãy chọn câu trả lời đúng Các loại phân bón hóa học đều có điểm giống nhau là A. Những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng. B. Những hóa chất có chứa nitơ và một số nguyên tố khác. C. Những hợp chất hóa học dùng bón cho cây nhằm tăng năng suất cây trồng. D. Những hợp chất hóa học có chứa kali. Câu 9. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào được dùng để điều chế P A. Ca3(PO4)2 + 5C + 3SiO2 3CaSiO3 + 5CO + 2P B. Ca3(PO4)2 + S ® CaSO4 + P C. 2PH3 ® 2P + 3H2 D. Zn3P2 + 3Cl2 ® 3ZnCl2 + 2P Câu 10. Phương trình phản ứng: Cu + HNO3 ® Cu(NO3)2 + NO + H2O Có hệ số lần lượt là: A. 1, 4, 1, 2, 2 B. 2, 4, 2, 2, 2 C. 3, 8, 3, 2, 4 D. 1, 3, 1, 1, 2 Câu 11. Tính chất hóa học cơ bản của photpho là: A. Tính khử B. Tính lưỡng tính C. Tính oxi hóa D. A và C đúng Câu 12. Để điều chế 4,48 lít NH3 với hiệu suất 80% cần: A. 2,8 lít N2 và 8,4 lít H2 B. 6,72 lít N2 và 2,24 lít H2 C. 1,792 lít N2 và 5,376 lít H2 D. 2,24 lít N2 và 6,72 lít H2 II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1. Từ hiđro, clo, nitơ và các hóa chất cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học (có ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế phân đạm amoni clorua. Câu 2. Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau: HNO3 (loãng)Cu(NO)3Cu(OH)2Cu(NO)3 CuOCuCuCl2 Câu 3. Khi cho 3,00 g hỗn hợp Ca và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất là NO2 (đktc). Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài làm phần tự luận ĐÁP ÁN I- TRẮC NGHIỆM 1C 2A 3D 4B 5A 6D 7B 8C 9A 10C 11D 12A II- TỰ LUẬN Câu 1 (1,5đ) 3pt xt, to P H2 + Cl2 2HCl 0,5đ N2 + 3H2 2NH3 0,5đ NH3 + HCl ® NH4Cl 0,5đ Câu 2 (2đ) (1) 3Cu + 8HNO3loãng 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,5đ (2) 3Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2↓ + 2NaNO3 0,5đ (3) Cu(OH)2 + 2HNO3 3Cu(NO3)2 + 2H2O 0,25đ (4) 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 0,25đ (5) CuO + H2 Cu + H2O 0,25đ (6) Cu + Cl2 CuCl2 0,25đ Câu 3 (1,5đ) Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu và Al. pt: Cu + 4HNO3 ® Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (1) x mol 2x mol Al + 6HNO3 ® Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (2) y mol 3y mol 0,5đ Từ pt (1), (2) Þ 64,0x + 27y = 3,00 2x + 3y = 0,20 Þ x = 0,026 ; y = 0,049 0,5đ %mCu = % = 44,5% %mAl = % = 55,5% (Hay %mAl = 100% - 44,5% = 55,5%) 0,5 đ
File đính kèm:
- De kt 1t C2 hoa 11.doc