Đề khảo sát học sinh giỏi năm học 2008 -2009 hoá học lớp 8

Câu1:

a) Cân bằng các phản ứng hoá học sau: Fe3O4 +HCl  FeCl2 +FeCl3 +H2O

 CxH2xO2 + O2  CO2 +H2O

b)Viết các CTHH các chất có tên gọi sau:

NatriNitrit ; Canxiđihiđrophôt phat,Barihiđrocacbonat

c)Thực hiện dãy chuyển hoá sau:

AB C D H2 (Cho biết Dlà axit .A &B đều tác dụng với Oxi)

Câu2:

 Trộn H2và O2 theo tỉ lệ về khối lượng mHiđro :m oxi =1:4 ta được hỗn hợp khí A,Cho nổ hỗn hợp khí A thì thấy thể tích khí còn laị là 3,36 lít (đktc).Tính thể tích của hỗn hợp khí A (ở đktc)

Câu3: Hỗn hợp khí B gồm CO,CO2 & khí H2 .Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí B cần dùng 14,56 lít khí khí oxi;biết rằng 4,48 lít khí B đó có khối lượng bằng 46,4 g

Hãy tính % theo thể tích mỗi khí trong B(cho biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn )

Câu 4:

Đốt cháy hoàn toàn 6,5 g một loại than ở nhiệt độ thích hợp tạo ra hỗn hợp khí C gồm CO2 &C . Cho hỗn hợp khí C đi qua ống dựng CuO nung đỏ thực hiện phản ứng oxi hoá khủ ,Sau khi phản ứng xong chất rắn còn lại trong ống còn lại là 18 g dung dịch .Cho lượng chất rắn tác dụng với dung dịch HCl(lấy dư ) thì khối lượng chất tan được chỉ bằng 12,5 % so với lượng chất tan (cho biết Cu không tác dụng với dung dịch HCl ) ,Toàn bộ lượng khí CO2 ra khỏi ống đựng CuO được hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)2 thì dùng vừa đủ 500 ml dung dung dịch Ca(OH)2 1M

a)Xác định khối lượng chất rắn không tan trong dung dịch HCl

b)Tỉ lệ % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp khí C

c)Xác định hàm lượng C trong 6,5 g than trên

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát học sinh giỏi năm học 2008 -2009 hoá học lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2008 -2009
HOÁ HỌC LỚP 8
Câu1: 
Cân bằng các phản ứng hoá học sau: Fe3O4 +HCl à FeCl2 +FeCl3 +H2O
 CxH2xO2 + O2 à CO2 +H2O
b)Viết các CTHH các chất có tên gọi sau:
NatriNitrit ; Canxiđihiđrophôt phat,Barihiđrocacbonat
c)Thực hiện dãy chuyển hoá sau:
AàB àC àD àH2 (Cho biết Dlà axit .A &B đều tác dụng với Oxi)
Câu2:
 Trộn H2và O2 theo tỉ lệ về khối lượng mHiđro :m oxi =1:4 ta được hỗn hợp khí A,Cho nổ hỗn hợp khí A thì thấy thể tích khí còn laị là 3,36 lít (đktc).Tính thể tích của hỗn hợp khí A (ở đktc)
Câu3: Hỗn hợp khí B gồm CO,CO2 & khí H2 .Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí B cần dùng 14,56 lít khí khí oxi;biết rằng 4,48 lít khí B đó có khối lượng bằng 46,4 g
Hãy tính % theo thể tích mỗi khí trong B(cho biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn )
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn 6,5 g một loại than ở nhiệt độ thích hợp tạo ra hỗn hợp khí C gồm CO2 &C . Cho hỗn hợp khí C đi qua ống dựng CuO nung đỏ thực hiện phản ứng oxi hoá khủ ,Sau khi phản ứng xong chất rắn còn lại trong ống còn lại là 18 g dung dịch .Cho lượng chất rắn tác dụng với dung dịch HCl(lấy dư ) thì khối lượng chất tan được chỉ bằng 12,5 % so với lượng chất tan (cho biết Cu không tác dụng với dung dịch HCl ) ,Toàn bộ lượng khí CO2 ra khỏi ống đựng CuO được hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)2 thì dùng vừa đủ 500 ml dung dung dịch Ca(OH)2 1M
a)Xác định khối lượng chất rắn không tan trong dung dịch HCl
b)Tỉ lệ % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp khí C
c)Xác định hàm lượng C trong 6,5 g than trên
Câu 5: 
Có 26,4 g hỗn hợp D gồm khim loại X có hoá trị III và kim loại Y có hoá trị II (hoá trị của X & Y không đổi trong các hợp chất ) được chia thành 2 phần bằng nhau
Phần 1Đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi thì tạo thành hỗn hợp 2 Oxit 
Phần 2 : Để hoà tan hoàn toàn kim loại X & Y cần dùng vừa đủ 200 g dung dịch H2SO4 loãng (X,Yđều tác dụng với axit )
a)Xác định thể tích của khí oxi đã phản ứng ở phần 1
b)Xác địng C% của dung dịch H2SO4 ở phần 2
c)trong hỗn hợp D số mol kim loại X bằng 4 lần số mol kim loại Y & trong oxit của Y thì Y chiếm 60% khối lượng ,Tìm tên của kim loại X & Y 
ĐỀ KHẢO SÁT HSG KHỐI 9
Bài 1:
1a )Từ dung dịch A chữa a mol CuSO4 và b mol FeSO4. Người ta thực hiện các thí nghiệm sau:
TN1:Thêm c mol Mg vào dung dịch A , sau phản ứng xong dung dịch có 3 muối 
TN2:Thêm 2c vào dung dịch A , sau phản ứng d ung dịch có 2 muối 
TN3:Thêm 3c vào dung dịch A, sau phản ứng dung dịch có 1 muối 
Tìm mối quan hệ giữa a,b,c trong từng thí nghiệm trên
1b:Xác định các chất phù hợp với các chữ cái & viết PTHH xảy ra trong các sơ đồ sau:
C6H12O6 ---- > A ---- >B --- >C ---->A ---àCH3COOC2H5
Bài 2:
Cho khí CO đi qua FexOy được nung nóng chỉ xảy ra phản ứng FexOy +CO -- >Fe +CO2
Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối đối với H2 là 17 & hỗn hợp chất rắn B
a)Tìm công thức của FexOy, biết rằng 6 g oxit này tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch HCl 0,5 M
b)Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp khí A
Bài 3: Một hỗn hợp X gồm Al & kim loại M (hoá trị II) tan hoàn toàn trong H2SO4 tạo ra dung dịch A & khí SO2 ,Khí này bị hấp thụ hết trong dung dịch NaOH dư tạo ra 50,4 g muối 
Khi thêm một lượng kim loại M bằng 2 lần kim loại M có trong hỗn hợp X(giũ nguyên Al ) thì lượng muối thu được sau phản ứng với H2SO4 tăng 32 g ,nhưng nếu giữ nguyên lượng M , giảm ½ lượng Al có trong X thì khí thu được trong phản ứng với H2SO4 là 5,6 lít (ở đktc)
a)_ Xác định kim loại M 
b)Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X
c)Tính số mol H2SO4 đã dùng ban đầu, biết rằng khi cho dung dịch A tác dụng với 700ml dung dịch NaOH 2M thì khối lượng kết tủa ban đầu không đổi 
Bài 4:
Dẫn 15,68 lít hỗn hợp gồm C2H4 & H2 đi qua bột Ni nung nóng người ta thu được hỗn hợp B có thể tích là 10,304 lít .Rồi cho toàn bộ hỗn hợp khí B lội qua dung dịch Brôm. Sau khi kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình brom tang thêm 4,48 g.Tính hiệu suất phản ứng hiđro hoá của C2H4 với H2
(cho biết các thể tích khí đo ở đktc)
Bài 5 : Hỗn hợp khí A gồm rượu etylic & 2 axit hữu cơ kế tiếp nhau có dạng Cn H 2n+1 & 
C n+1 H 2n +1 COOH
+Nếu cho A tác dụng hết với Na thì thấy thoát ra 7,84 lít khí H2(đktc)
+Nếu đốt A cháy hoàn toàn sản phảm cháy dần qua bình đựng H2SO4 đậm đặc , rồi dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thì khối lượng bình 1 tăng thêm 34,2 g , còn ở bình 2 tạo thành 150 g kết tủa 
Tìm công thức của 2 axit 
Tính khối lượng của mỗi axit trong hỗn hợp A 
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009 -2010
HOÁ HỌC LỚP 8
Câu1( 2 đ)
Viết CTHH các chất có tên gọi sau: Canxinitrit; ; Kalihiđro phôt phat
Cân bằng các phản ứng sau:
Al + HNO3 à Al(NO3)3 + N2 + H2O
CxHyOzN + O2 à CO2 + H2O + N2
Trong phòng thí nghiệm có Fe và các dung dịch H2SO4 loãng; HCl; NaOH. Viết cac PTHH xảy ra giữa các chất 
Câu2: ( 2 đ)
a)Xác định CTHH của A và B biết rằng 
bA) Đem nung 30,3 gam muối vô cơ A thì thu được 3360ml khí O2 ( ở đktc) và một chất rắn có thành phần khối lượng gồm 45,88%K, 16,48%N và 37,64 % O
B là oxit của kim loại R chưa rõ hóa trị ; tỉ lệ % khối lượng của Oxi bằng 1/8 %R
Câu3: ( 2 đ)Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm S , P và một lượng khí trơ không cháy trong bình chứa oxi vừa đủ, sau phản ứng tạo thành 69,6 gam hỗn hợp gồm 1 chất bột bám vào thành bình và 1 chất khí có mùi hắc khó thở
Viết PTHH phản ứng xảy ra
Tính thành phần phần trăm khối lượng của S và P trong hỗn hợp ban đầu chứa 20% tạp chất và số mol dạng chất bột thu được gấp 2 lần số mol dạng chất khí
Câu 4( 2, 5 đ)
hòa tan 15,75 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Zn trong dung dịch HCl. Sau phản ứng người ta thu được hỗn hợp 2 muối và 8,96 lít khí H2( đktc). Tính khối lượng hỗn hợp muối thu được sau khi cô cạn cho nước bay hơi hoàn toàn .
Có 2 dung dịch H2SO4 A và B, biết rằng nồng độ của dung dịch B gấp 2 lần nồng độ của dung dịch A Và khi trộn A với B theo tỉ lệ khối lượng 6: 4 thì thu được dung dịch C có nồng độ 20%. Xác định C % của dung dịch A và dung dịch B
Câu4( 1,5 đ)
Hòa tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp X gồm muối MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào dung dịch HCl 7,3 % vừa đủ thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2( đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D là 6,028%. Xác định kim loại R

File đính kèm:

  • dochsg hoa 8 (1).doc
Giáo án liên quan