Đề đề xuất thi chọn học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 – năm học 2011-2012 môn : hoá học

Câu1(2.0đ)

 Viết các phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá hoá học sau:

 A B C D E F A

 Cho biết A là kim loại thông thường có hai hoá trị thường gặp là II và III

Câu 2(4,0đ)

 Hòa tan hết 10,2 gam Al2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 0,8 M được dung dịch A. Hoà tan hết m gam Al vào 1 lít dung dịch KOH 0,8M thoát ra 20,16 lít khí hiđro ( đktc) và dung dịch B. Trộn dung dịch A vào dung dịch B được kết tủa C và dung dịch D. Lọc rửa kết tủa C và nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề đề xuất thi chọn học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 – năm học 2011-2012 môn : hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ĐỀ XUẤT THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
 Lớp 9 – Năm học 2011-2012
 Môn : Hoá học
 Thời gian :150 phút(Không kể thời gian phát đề)
Câu1(2.0đ)
 Viết các phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá hoá học sau:
 A BC DEFA
 Cho biết A là kim loại thông thường có hai hoá trị thường gặp là II và III
Câu 2(4,0đ)
 Hòa tan hết 10,2 gam Al2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 0,8 M được dung dịch A. Hoà tan hết m gam Al vào 1 lít dung dịch KOH 0,8M thoát ra 20,16 lít khí hiđro ( đktc) và dung dịch B. Trộn dung dịch A vào dung dịch B được kết tủa C và dung dịch D. Lọc rửa kết tủa C và nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E.
 a.Viết các phương trình phản ứng và cho biết các chất C,D,E là chất gì?
b. Tính m(g) Al và khối lượng E thu được?
 Câu 3(2.0 đ)
 Có 6 ống nghiệm được đánh số và đựng các dung dịch sau: NaNO3, CuCl2, Na2SO4, K2CO3, Ba(NO3)2
 CaCl2 . Xác định số của từng dung dịch, biết rằng khi trộn 1 với 3, 1 với 6 , 2 với 3, 2 với 6, 4 với 6 thì cho kết tủa. Cho dung dich AgNO3 với 2 cũng cho kết tủa.
Câu 4(2.0đ)
 Hoà tan vừa đủ ôxit của kim loại M có công thức MO vào dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 4,9% được dung dịch chỉ chứa một muối tan có nồng độ 7,69%. Xác định tên kim loại M.
 Câu 5(2.0đ)
 Viết các phương trình hoá học xảy ra khi cho:
SO3, NaHCO3, Fe3O4 vào dung dịch HCl dư.
Dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH
Ba vào dung dịch NaHCO3
Câu 6(4.0đ)
Nung nóng ở nhiệt độ cao 12g CaCO3 nguyên chất. Sau phản ứng thu được 7,6g chất rắn A.
 a.Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ và thành phần % các chất trong A .
 b.Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HCl dư, dẫn toàn bộ khí thu được vào 125ml dung dịch NaOH 0,2 M thu được dung dịch B. Tính nồng độ M của các chất trong dung dịch B ( Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Cho toàn bộ dung dịch B vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Viết phương trình hoá học xảy ra và tính khối lượng chất kết tủa? 
Câu 7(4.0đ)
Cho 4,72 g hỗn hợp bột các chất rắn gồm: Fe, FeO, Fe2O3 tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao. Phản ứng xong thu được 3,92 g Fe. Nếu ngâm hỗn hợp các chất trên trong dung dịch CuSO4 dư, phản ứng xong thu được 4,96g chất rắn.
Xác định khối lượng từng chất trong hỗn hợp.
b. Ngâm hỗn hợp trên vào dung dịch H2SO4 dư thì thu được dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung nóng ở nhiệt độ cao ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Tính mB?
 ( Cho sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn hoá học)
 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 
Môn : HOÁ HỌC 9-Năm học:2011-2012
Câu
 NỘI DUNG
Điểm
 1
2
3
4
5
6
7
 PTHH
 2Fe + 3Cl2 2 FeCl3 (B)
 2FeCl3 + Fe 3FeCl2 (C)
 FeCl2 +2 NaOHFe(OH)2 (D) + 2NaCl
 4Fe(OH)2 + O2 +2 H2O4 Fe(OH)3 (E)
 2 Fe(OH)3 Fe2O3 (F)+ 3H2O
 Fe2O3 + 3H2 2Fe(A)+ 3H2O
Số mol Al2O3 ==0,1 mol; nHNO3 = 0,8 x1= 0,8 mol
nKOH = 0,8x1= 0,8 mol; nH2 = = 0,9 mol
PTHH
Al2O3 + 6HNO3 2Al(NO3)3 +3H2O
2Al +2KOH + 2H2O2KAlO2 +3 H2 
Dung dịch A có Al(NO3)3 và HNO3 dư
Dung dịch B có KAlO2 và KOH dư
PTHH khi trộn lẫn A và B 
KOH + HNO3 KNO3 +H2O
 3KAlO2 + Al(NO3)3 + 6H2O 4Al(OH)3 + 3KNO3 
 Kết tủa C là Al(OH)3 
 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O, E là Al2O3 
 b.Theo pt ta có nAl=n H2 = 0,9 =0,6 mol 
 m Al= 0,6 x27= 16,2 g
 c. Theo pt nAl2O3 =n Al(OH)3 = 0,2 mol 
 m Al2O3 = 0,4 x 102 =40,8 gam
 Viết các PTHH xảy ra
 Ba(NO3)2 + Na2SO4 Ba SO4 +2 NaNO3
 CuCl2 + K2CO3 CuCO3 + 2KCl
 CaCl2 + K2CO3 CaCO3 + 2KCl
 Ba(NO3)2 + K2CO3 BaCO3 +2 KNO3
 CaCl2 + Na2SO4 2NaCl + Ca SO4
 CaCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Ca(NO3)2
Từ kết quả nêu được 4 là CuCl2, 6 là K2CO3 , 1 là Ba(NO3)2, 3 là Na2SO4
 2 là CaCl2, 5 là NaNO3
 PTHH: MO +H2SO4 MSO4 +H2O
 Gọi x là số mol của MO
 Khối lượng MO: (M+16)x (g)
 Khối lượng của H2SO4 là:98.x(g)
 Khối lượng dung dịch H2SO4 : = 2000.x
 Khối lượng chất tan sau phản ứng:(M+96)x(g)
 Khối lượng dung dịch sau phản ứng: (M+16)x + 2000.x 
 Theo đề bài ta có:=7,96
 Giải ra ta được M= 64. Vậy M là kim loại đồng
 PTHH xảy ra
 a. SO3 + H2O H2SO4
 NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
 Fe3O4 +8 HCl FeCl2+ 2FeCl3 + 4H2O
 AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2+2 H2O
 c. Ba + H2O Ba(OH)2
 Ba(OH)2+2 NaHCO3 BaCO3 +Na2CO3 + 2H2O
 a. Sau phản ứng thu được 7,6 g chất rắn A . Vậy khối lượng giảm đi là khối lượng của CO2 giải phóng ra.
 mCO2 = 4,4g nCO2 = 0,1 mol
 PTHH CaCO3CaO + CO2
 Lượng thực tế CaCO3 tham gia phản ứng là: 0,1 x100 = 10g
 Hiệu suất của phản ứng phân huỷ là:= 83,33%
 Thành phần % các chất trong A là:% CaO== 73,68%
 % CaCO3= 100% -73,68% = 26,32%
 b.nNaOH == 0,025 mol; n CaCO3= = 0,02 mol
 PTHH hoà tan A trong dung dịch HCl
 CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
 CaCO3+2HCl CaCl2 + H2O+ CO2
 Theo phương trình nCO2 = nCaCO3= 0,02 mol
 Ta có 1 tạo ra 2 muối
 PTHH 2NaOH + CO2Na2CO3 +H2O
 NaOH + CO2NaHCO3
 Gọi x,y là số mol của CO2 ở 2 phương trình ,ta có hệ phương trình
 x+y= 0,02
 2x+y= 0,025
 Giải hệ phương trình ta được : x = 0,005; y= 0,015
 CM NaHCO3== 0,12 (M) CM Na2CO3== 0,04(M)
 c. PTHH 
 NaHCO3 + Ca(OH)2CaCO3 + NaOH + H2O
 Na2 CO3 + Ca(OH)2CaCO3 + NaOH 
 m CaCO3 = 0,02 . 100 = 2(g)
Gọi a,b,c lần lượt là số mol của Fe, FeO,Fe2O3
 Với CO chỉ có FeO,Fe2O3 phản ứng
 FeO+ CO Fe + CO2
 Fe2O3+ 3CO 2Fe +3CO2
 Số mol Fe = a+ b+2c == 0,07 mol(1)
 Với CuSO4 dư thì chỉ có Fe phản ứng
 Fe + CuSO4Cu + Fe SO4
 Chất rắn còn lại sau phản ứng là: Cu;FeO; Fe2O3
 mrắn = 64a+72b+160c = 4,96(2)
 Ta lại có 56a+72b+ 160c = 4,72(3)
 Giải hệ phương trình gồm 1,2,3 ta được a= 0,03; b= 0,02; c = 0,01
 Khối lượng từng chất trong hỗn hợp là:
 mFe= 0,03 .56 = 1,68 (g)
 m FeO = 0,02. 72 = 1,44(g)
 m Fe2O3= 0,01 .160= 1,6 (g)
 b.Với H2SO4 loãng 
 Fe + H2SO4 FeSO4+ H2
 FeO + H2SO4 Fe SO4+ H2O
 Fe2O3+ 3H2SO4 Fe 2(SO4)3+3 H2O
 D2 A gồm H2SO4 dư và muối FeSO4 và Fe2(SO4)3
 Với dung dịch NaOH
 H2SO4 + NaOH Na2SO4 +2H2O
 FeSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Fe(OH)2
 Fe2(SO4)3+ 6NaOH 3Na2 SO4 +2 Fe(OH)3
 Nung kết tủa ngoài không khí
 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4 Fe(OH)3
 2Fe(OH)3 Fe2O3+3H2O
 mB =(0,03 +0,02 +0,02). 160 = 5,6 (g)
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0, 5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
 0,25
 0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
 0,25
 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0.25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

File đính kèm:

  • docTHAM KHAO HSG HOA 9.doc