Đề cương trắc nghiệm hóa 12: Ancol

. Dãy đồng đẳng của rượu etylic có công thức chung là:

 A. CnH2n + 1OH (n 1) B. CnH2n - 1OH (n 1)

 C. CnH2n OH (n 1) D. CnH2n + 2 - x (OH)x (n x; x 1)

2. Số đồng phân ancol của hợp chất có công thức phân tử C4H9OH là:

 A. 5 B. 3 C. 2 D. 4

 

doc46 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương trắc nghiệm hóa 12: Ancol, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 phản ứng sau: Cu + 2 FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 (1)
 	 	 Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu (2)
 Kết luận nào dưới đây đúng
	a/ Tính oxi hoá của Cu2+>Fe3+>Fe2+	b/ Tính oxi hoá của Fe3+ > Cu2+ >Fe2+ 
	c/ Tính khử của Cu>Fe2+>Fe	d/ Tính khử của Fe2+ > Fe >Cu
Câu 16: Chỉ ra phát biểu đúng :
	a/ Al,Fe,Ni,Cu đều có thể tan trong dd FeCl3 	b/ Ag có thể tan trong dd Fe(NO3)3
	c/ Ag có thể khử Cu2+ thành Cu	d/ Fe3+ có thể oxi hóa Ag+ thành Ag
Câu 17: Để làm sạch một mẫu bạc có lẫn tạp chất là Fe,Cu có thể ngâm mẫu bạc này vào 1 lượng dư: 
	a/ FeCl3	b/ AgNO3	c/ a,b đúng	d/ a,b đều sai
Câu 18: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra trong dung dịch :
	a/ Ag + Cu2+	b/ Fe + Fe2+ 	c/ Fe3+ + Cu	d/ a,b đúng
Câu 19: Kim loại nào khó bị oxi hóa nhất
	a/ K	b/ Au	c/ Na	d/ Pt
Câu 20: Ion kim loại nào có tính oxi hóa yếu nhất
	a/ Ba2+	b/ K+	c/ Fe3+	d/ Cu2+
Câu 21: Cho các dung dịch : X1 : dung dịch HCl; 	X2: dung dịch KNO3 ; X3 : dung dịch HCl + KNO3 	;	 X4 : dung dịch Fe2(SO4)3 .
 Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu:
 	a/ X1,X4,X2	 b/ X3,X4	c/ X1,X2,X3,X4	 	 d/ X2,X3
Câu 22: Các hỗn hợp chất nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch : 
 a/ Fe(NO3)3 và AgNO3 b/ Fe(NO3)2 và AgNO3 c/ Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 d/ Tất cả đều sai.
Câu 23: Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch nào?
A. Dung dịch CuSO2dư	B. Dung dịch FeSO4dư	C. Dung dịch FeCl3 D, Dung dịch ZnSO4 dư
 ĂN MÒN KL
1/ Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là :
	A. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly.
	B. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau.
	C. Các điện cực phải là những chất khác nhau.
	D. Cả 3 điều kiện trên. 
2/ Những khí nào sau đây trong khí quyển là nguyên nhân gây ra sự ăn mòn kim loại ?
	A. Khí oxi 	B. Khí cacbonic	C. Khí nitơ	D. Khí Argon
3/ Loại phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại ?
	A. Phản ứng thế	B. Phản ứng oxi hóa khử C. Phản ứng phân hủy	D. Phản ứng hóa hợp
4/ Những kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm ?
	A. Zn	B. Fe	C. Na	D. Ca
5/ Điều nào sau đây nói lên sự khác biệt về bản chất của 2 hiện tượng ăn mòn kim loại ?
	A. Sự phát sinh dòng điện 	B. Quá trình oxi hóa khử
	C. Kim loại mất electron tạo ra ion dương 	D. Sự phá hủy kim loại
6/ Kết luận nào sau đây không đúng ? 
	 A- Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học. 
B- Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ. 
C- Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hoá. 
D- Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước. 
7/ Để bảo vệ vỏ tàu đi biển, trong các kim loại sau: Cu, Mg, Zn, Pb nên dùng kim loại nào ?
	A. Chỉ có Mg	B. Chỉ có Zn	 C. Chỉ có Mg, Zn 	D. Chỉ có Cu, Pb
8/ Các vật dụng bằng sắt trong đời sống đều không phải là sắt nguyên chất. Đó là nguyên nhân dẫn đến:
A. Các vật dụng trên bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn điện hóa.
B. Các vật dụng trên bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn hóa học.
C. Các vật dụng trên dễ bị sét gỉ khi tiếp xúc với dung dịch điện li. 
D. A, C đều đúng. 
9/ Hãy chọn câu đúng. Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra:
A. Sự oxi hóa ở cực dương	B. Sự oxi hóa ở 2 cực
C. Sự khử ở cực âm	D. Sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương 
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
1/ Để điều chế kim loại người ta thực hiện :
 A. quá trình oxi hóa kim loại trong hợp chất	 B. quá trình khử kim loại trong hợp chất
 C. quá trình khử ion kim loại trong hợp chất	D. quá trình oxi hóa ion kim loại trong hợp chất 
2/ Trong trường hợp nào sau đây ion Na+ bị khử thành Na.
	A. Điện phân dung dịch NaOH	B. Điện phân dung dịch Na2SO4
	C. Điện phân NaOH nóng chảy 	D. Điện phân dung dịch NaCl
3/ Để điều chế đồng từ dung dịch đồng sunfat, người ta có thể :
	A. Dùng sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối
	B. chuyển hóa đồng sunfat thành CuO rồi dùng H2 khử ở nhiệt độ cao
	C. Điện phân dung dịch CuSO4
	D. Cả 3 phương pháp trên. 
4/ Để điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 người ta có thể :
	A. chuyển hóa dung dịch MgCl2 thành MgO rồi khử bằng H2 ở nhiệt độ cao
	B. dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịch muối
	C. Điện phân MgCl2 nóng chảy 
	D. Cả 3 phương pháp trên.
5/ Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn giữa 2 điện cực dung dịch nào sau đây thì dung dịch sau điện phân có pH > 7 ?
	A. Dung dịch NaCl	 B. Dung dịch Na2SO4	 C. Dung dịch CuSO4	D. Dung dịch AgNO3
6/ Để điều chế Na kim loại, người ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau:	
	1. Điện phân dung dịch NaCl.	 2. Điện phân NaCl nóng chảy.	
	3. Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl.	4. Khử Na2O bằng CO ở nhiệt độ cao.
A. Chỉ dùng 1	 B. Chỉ dùng 2 C. Chỉ dùng 4	D. Dùng 2 và 3
7/	Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu được 0,84 gam Fe và 448 ml CO2 (đktc). Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây:
A. FeO	B. Fe3O4 	C. Fe2O3	D. Không xác định được
8/ Cho phát biểu đúng về phương pháp nhiệt nhôm. 
A. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau hidro trên dãy điện hóa.
B. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau Al trên dãy điện hóa. 
C. Nhôm có thể khử các oxit kim loại đứng trước và sau Al trên dãy điện hóa với điều kiện kim loại ấy dễ bay hơi.
D. Nhôm có thể khử tất cả các oxit kim loại.
9/ Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:
 A. Al2O3, FeO, CuO, MgO 	B. Al2O3, Fe, Cu, MgO C. Al, Fe, Cu, MgO D. Al, Fe, Cu, Mg
10/ Để điều chế canxi kim loại có thể dùng các phương pháp:
 A. Dùng H2 để khử CaO ở nhiệt độ cao. B. Dùng kali kim loại đẩy Ca ra khỏi dung dịch muối CaCl2.
 C. Điện phân nóng chảy muối CaCl2. D. Cả 3 cách A, B, C đều được.
11/ Cho luồng H2 đi qua 0,8 gam CuO nung nóng. Sau phản ứng được 0,672 gam chất rắn . Hiệu suất phản ứng khử CuO thành Cu là:
A. 60%	B. 75%	C. 80% 	D. 90%
12/ Điện phân 1 muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít Cl2 (đkc) ở anot và 3,12g kim loại ở catot. Công thức muối đó là:
NaCl	B.KCl 	C. LiCl	D. RbCl
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP NĂM 2007
Câu 1: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là
A. tính oxi hoá và tính khử.	B. tính bazơ.	C. tính oxi hoá.	D. tính khử.
Câu 2: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
A. Na, Ba, K.	B. Ba, Fe, K.	C. Be, Na, Ca.	D. Na, Fe, K.
Câu 3: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.	B. dung dịch NaOH và Al2O3.
C. K2O và H2O.	D. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.
Câu 4: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là
A. Na2CO3.	B. MgCl2.	C. NaCl.	D. KHSO4.
Câu 5: Cho phản ứng:
a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
A. 4.	B. 3.	C. 6.	D. 5.
Câu 6: Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe(OH)2, FeO.	B. FeO, Fe2O3.	C. Fe(NO3)2, FeCl3.	D. Fe2O3, Fe2(SO4)3.
Câu 7: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.	B. bọt khí và kết tủa trắng.
C. kết tủa trắng xuất hiện.	D. bọt khí bay ra.
Câu 8: Dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2.	B. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.
C. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH.	D. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3.
Câu 9: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. Fe, Mg, Al.	B. Al, Mg, Fe.	C. Fe, Al, Mg.	D. Mg, Fe, Al
Câu 10: Vàng là kim loại quý hiếm, tuy nhiên vàng bị hoà tan trong dung dịch
A. NaOH.	B. NaCN.	C. HNO3 đặc, nóng.	D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 11: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là
A. Na+.	B. Li+.	C. Rb+.	D. K+.
Câu 12: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. phenol lỏng.	B. dầu hỏa.	C. nước.	D. rượu etylic.
Câu 13: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. 2.	B. 3.	C. 1.	D. 4.
Câu 14: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại
A. Sn.	B. Zn.	C. Cu.	D. Pb.
Câu 15: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. màu vàng sang màu da cam.	B. không màu sang màu da cam.
C. không màu sang màu vàng.	D. màu da cam sang màu vàng.
Câu 16: Chất hoà tan CaCO3 là
A. C2H5OH.	B. CH3CHO.	C. CH3COOH.	D. C6H5OH
Câu 17: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là
A. R2O3.	B. R2O.	C. RO.	D. RO2.
Câu 18: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Na+, K+.	B. HCO3-, Cl-.	C. Ca2+, Mg2+.	D. SO42-, Cl-.
Câu 19: Chất không có tính chất lưỡng tính là
A. Al(OH)3.	B. NaHCO3.	C. Al2O3.	D. AlCl3.
Câu 20: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng manhetit.	B. quặng boxit.	C. quặng đôlômit.	D. quặng pirit.
Câu 21: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A. bị khử.	B. bị oxi hoá.	C. nhận proton.	D. cho proton.
Câu 22: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catôt thu được
A. NaOH.	B. Na.	C. Cl2.	D. HCl
Câu 23: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. CaO.	B. Na2O.	C. K2O.	D. CuO.
Câu 24: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là
(Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32)
A. 18,9 gam.	B. 23,0 gam.	C. 20,8 gam.	D. 25,2 gam.
Câu 25:: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)
A. 29,4 gam	 B. 29,6 gam 	C. 59,2 gam. 	D. 24,9 gam.
Câu 26: Oxit lưỡng tính là
A. MgO. 	B. CaO. 	C. Cr2O3.	 D. CrO.
Câu 27: Trung hoà 100 ml dung dịch KOH 1M cần dùng V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 400ml.	B. 200 ml.	C. 300 ml.	D. 100 ml.
Câu 28: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro

File đính kèm:

  • docDe cuong trac nghiem Hoa 12(1).doc