Đề cương ôn thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9

Bài 1:CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN CỦA MENĐEN

I.Mục tiêu:

-HS nắm được một số thuật ngữ được dùng trong nghiên cứu di truyền

-Nêu được đối tượng nghiên cứu ,phương pháp nghiên cứu di truyền củaMENDEN

-Phát biểu được quy luật 1,nội dung ,giải thích,ý nghĩa của quy luật 1

-Vận dụng lý thuyết vào giải bài toánthuận trong di truyền

-Rèn luyện kỹ năng nói ,phát biểu,trình bàyvấn đề đặt ra trong sinh học

II,Nội dung

1,Các thuật ngữ thường dùng

-Tính trạng:là đặc điểm về cấu tạo ,hình thái,sinh lícủa cơ thể được biểu hiện ra bên ngoài

-Tính trạng trội hoàn toàn:là hiện tương gen trội át hoàn toàn gen lặn->thể dị hợp có kiểu hình t rội

- Tính trạng trội không hoàn toàn:là hiện tương gen trội át không hoàn toàn gen lặn->thể dị hợp kiểu hình trung gian gữa tính trạng trội và tính trạng lặn

-Tính trạng tương phản:là hai tính trạng đối lập nhau

-Tính trạng tương ứng:là những biểu hiện khác nhau của cùng một tính trạng

(là sự biểu hiện của cùng 1 tính trạng)

-Dòng thuần:đồng hợp tử về kiểu gen,đồng nhất về kiểu hình

2,Phương pháp nghiên cứu độc đáo của MENĐEN

-Độc đáo vì:+Chọn đối tượng đúng

 +Phương pháp nghiên cứu đúng

A:Đối tượng

-Tự thụ phấn nghiêm ngặt->dễ tạo dòng thuần

-Thời gian sinh trưởng ngắn(3tháng)

Có nhiều tính trạng tương phản dẫn đến dễ theo dõi kết quả

B: Phương pháp phân tích con lai

-Chọn các cặp đực cái,thuần chủng,tương phản về 1 hoặc nhiều căp tính trạng

-Cho các cặp đực,cái lai với nhau ->theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp đực cái

-Dùng toán xác suất thống kê để phân tích các số liêu thu được ->rút ra quy luật di truyền của các tính trạng đó ở con cháu

3,Lai phân tích(nội dung,ý nghĩa)

 

doc71 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng đ 100 con ong con. Tổng số NST đơn trong các con ong là 65536. 102 
Tính số ong đực và ong thợ trong đàn ong con. Biết rằng trứng hoặc hợp tử muốn nở thành ong con đã phải trải qua 8 lần phân chia liên tiếp 
Tính số tinh trùng tham gia thụ tinh. Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 75%.
 HDG:
a. - Bộ NST của ong thợ là 2n = 32
 - Bộ NST của ong đực là n = 16
 - Gọi x là số ong đực (0<x< 100)
đ số ong thợ là : 1.000 – x
- Số NST đơn của ong đực là : 28. 16x
- Số NST đơn của ong thợ là : 28 (100- x) 32
- Theo bài ra có : Số NST đơn trong các con ong là:
 28.16x + 2832( 100- x) = 65536. 102
tương đương 15x. 28 = 65536- 28. 100
tươ ng đương x = 400
- Vậy số ong đực: 400 (con)
 số ong thợ: 600 (con)
b. Số tinh trùng thụ tinh = số ong thợ = 600
- Vì H = 75% đ số tinh trùng tham gia thụ tinh là: 
Bài 3: Một TB sinh dục chín của ruồi gấm đực có kí hiệu bộ NST là: AaBbDdXY. Hãy xác định kí hiệu có thể của bộ NST tại kì giữa I theo các cách sắp xếp khác nhau.
 HDG:
Lưu ý: Số cách sắp xếp của NST ở kì giữa 1 là : 2n-1
- Số cách phân li của NST kép ở kì sau 1 : 2n-1
- Số kiểu tổ hợp NST kép ở kì cuối 1: 2n
* ở kì giữa 1: NST kép, xếp thành 2 hàng. kí hiệu của bộ NST ở ruồi gấm đực : 
 AAaaBBbbDDddXXYY
- Số cách sắp xếp : 2n-1 = 23 =8 ( cách)
- Cách 1: .
Bài 4: (Bài 7- 126 BTD/131)- Trong tinh hoàn của 1 thỏ đực (2n = 44) có 6 TB mầm đề nguyên phân liên tiếp 1 số lần và tạ ra tổng số TB con có chứa 2112 TĐ
a. xác định số lần nguyên phân của mỗi TB mầm 
b. Các TB con sau nguyên phân đều trở thành các tinh bào bậc I nguyên phân. Các tinh trùng đều than gia thụ tinh tạo ra 3 hợp tử. 
 Xác định Htinh trùng:
 HDG:
Gọi k là số lần nguyên phân của TB mầm (k nguyên dương)
- Số TB con là: 6.2k
- Số TĐ trong các TB con là: 6. 2k. 2n= 2112
tương đương 6. 2k . 44 = 2112 tương đương 2k = 8 đ k = 3
 b. - Số tinh bào bậc I : 6. 2k = 6.8 = 48
 - Số tinh trùng là : 48. 4 = 192
 - Số tinh trùng được thụ tinh = số hợp tử = 3
 H=1,5625%
Bài 5: ( Bài 8- 126BTDT (131)
- Trong buồng trứng của 1 chuột cái có 6TB mầm nguyên phân liên tiếp 3 lần bằng nhau. Các TB con được tạo ra trở thành các noãn bào bậc I có chứa tổng số 1290 NST.
a. Xác định số NST MT đã cung cấp cho các TB mầm nguyên phân 
b. Cca noãn bào b1 giảm phân bình thường. Số trứng được tạ ra đều tham gia thụ tinh với H = 25%. Đã có 6 chuột con được đẻ ra từ số hợp tử trên. Hãy xác định tỉ lệ sống và phát triển của hợp tử là bao nhiêu % ?
 HDG:
a. Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của chuột (2n nguyên dương chẵn)
- Số NST có trông các noãn bào bậc 1 là: 
 6. 23. 2n = 1920 đ 2n = 
- Số NST mt cung cấp cho các TB mầm nguyên phân là:
 6. 2n .(2k-1) = 6. 40 (23- 1 = 1680 (NST)
b. Số trứng được tạo ra = số noãn bào b1 = 6. 23 = 48 (trứng)
- Vì Htrứng = 25% đ số trứng được thụ tinh là : 
 Chỉ có 6 chuột con đ tỉ lệ sống và phát triển của hợp tử là:
 = 50%
Bài 6: (HSG: Bình Giang- năm 2005-2006)
 Có 3 TB cùng nguyên phân 1 số lần bằng nhau đ 24 TB con 
a. Xác định số lần nguyên phân của mỗi TB 
b. Tính số NST MT đã cung cấp cho 3 TB trên nguyên phân biết bộ NST (2n= 8) 
 HDG: 
a. Gọi k là số lần nguyên phân 
 3. 2k = 24 tương đương 2k = 8 tương đương k= 3
b. Số NST MT đã cung cấp chpo 3 TB tren nguyên phân là:
 3. 2n (2k- 1) = 3. 8 (23-1) = 168 (NST)
Bài 7: ( HSG Bình Giang- 2005- 2006)
Có 1 số noãn bào b1 gp tạo ra 105 thể định hướng. Số trứng tạo ra từ ssự giảm phân trên đã tham gia với 125 tinh trùng. Htrứng = 40%: xác định:
Số noãn bào bậc 1
Số hợp tử tạo ra
Htinh trùng?
 HDG:
a. Số noãn bào b1 = thể định hướng == 35 (noãn bào b1)
b. Số trứng tạo ra = số noãn bào b1= 35 (trứng)
 Vì Htrứng = 40% đ số trứng được TT = = 14
- Số hợp tử = số trứng được TT = 14
c. Số tinh trùng được TT = số trứng được TT = 14
đ Httinh trùng = .100% = 11.2%
Cho HS làm đề: Thi HSG huyện Gia Lộc- 2006-2007 (100p)
III. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc, nắm chắc lí thuyết phần nguyên phân, giảm phân, TT, DTLK và DTGT
- Ap dụng làm các dạng BT
- Ôn lại kiến thức phần ADN
* Bài tập về nhà:
-Bài 2, 3, 5, 6, 7- Sách BTDT/25đ 27
* Bài 2
 ở người bệnh teo cơ o gen lặn a nằm trên NSTGT Í quy định. Gen A quy định cơ T bình thường 
a. Nếu mẹ bị teo cơ Í bố BT thì các con sinh ra sẽ ntn?
b. Nếu 1 gđ sinh 1 đứa con gái bị teo cơ thì KG,KH của P ntn?
 Bài 9:
cấu trúc aDN
I. Mục tiêu:
- Giúp HS năms chắc: + Cấu tạo ADN cấu trúc không gian của ADN
 + Cơ chế tự nhân đôi của ADN
 + Hiểu biết về gen
 + Vân dụng kiến thức để làm BT
- Rèn kĩ năng phát hiện, trình bày.
II. Nội dung:
1. Lí thuyết:
 Câu 1: Giải thích đặc điểm cấu tạo hoá học của ADN?
Trả lời:
- Trình bày các ý:
* + Thuộc lại a xít nucleic, đại phân tử
 + Cấu tạo từ C, H, O, N, P
 + Theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nu
* Trong ADN, các nu liên kết với nhau theo chiều dọc đ mạch (polinuleotit). Với hàng vạn đ, hàng triệu nu đ ADN ở sinh vật có tính đa dạng, đặc thù 
 + Đa dạng 
 + Đặc thù 
Câu 2: Giải thích cấu trúc không gian của phân tử ADN
 Trả lời:
- Trình bày :
 + Cấu trúc: Chu kì (số cặp nu, đường kính chiều cao)
 + Giữa các nu trên 2 mạch liên kết với nhau theo NTBS
 + Hệ quả của NTBS
 . Biết trình tự 1 mạch đ mạch kia
 . A = T, G= X , A + G = T+ X
 . đặc trưng cho từng loài 
Câu 3: Hãy nêu các chức năng của ADN? để thực hiện được các chức năng đó, phân tử AND có những đặc điểm cấu tạo và hoạt động ntn?
 Trả lời:
* Chức năng lưu giữ TTDT
 Truyền đạt TTDT qua các thế hệ TB và cơ thể khác loài
* Để thực hiện chức năng: lưu giữ TTDT
- ADN mang gen, gen chứa TTDT. Gen phân bố theo chiều dọc của AND. ADN có cấu trúc 2 mạch xoắn kép đ gen trên ADN ổn định đ TTDT trên được ADN được ổn định
* Thực hiện chức năng truyền đạt TTDT
- ADN Í 2 đ TTDT truyền từ thế hệ này đ khác 
- ADN Í 2 là cơ sở phân tử của hiện tượng DT và sinh sản đ duy trì đacự tính của từng loài ổn định qua các thế hệ đ sinh vật sinh sôi nảy nở
Câu 4: Giải thích vì sao người ta nói sự Í đôi của ADN có nguyên tắc bán bảo toàn? Điều đó có ý nghĩa gì trong quá trình truyền đạt TTDT? Giải thích?
 Trả lời:
- Bán bảo toàn: Gĩư lại 1 nửa
- Qúa trình tựÍ 2 của ADN: ADN 2 mạch đơn
- Kết quả từ 1 ADN đ 2 ADN con giống nhau và giống mẹ. Trong mỗi ADN con có 1 mạch của mẹ, 1 mạch của MT 
- ý nghĩa: Nhờ giữ lại 1 mạch của mẹ làm mạch khuôn và các nu liên két theo NTBS đ các nu lien két theo đúng trật tự đ 2 ADNcon giống hệt nhau và giống mẹ đ TTDT được truyền qua thế hệ sau được ổn định 
Câu 5: Trình bày khái niệm về gen? Nêu các điểm giống và khác nhau giữa gen với ADN và mối liên quan giữa hoạt động ADN với hoạt động của gen?
Trả lời:
* Khái niệm về gen:
- Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định. Mỗi gen chứa thông tin qui định cấu trúc của một loại pr nào đóđ gen cấu trúc. Trung bình mỗi gen cáu trúc thường có từ 600 cặp đ 1500 cặp nu. Số lượng trong TB rất lớn. Ruòi gấm 4000 gen
* So sánh giữa AND và gen
- Giống nhau: + Đều cấu tạo từ C, H, O, N, P, Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân gồm 4 loại nu
 + Đều có cấu trúc 2 mạch xoắn lại, các nu trên 2 mạch liên kết bởi liên kết H theo NTBS
- Khác nhau: Gen có kích thước, khối lượng nhỏ, ADN chứa nhiều gen
* Liên quảntong hoạt động của ADN với hoạt động của gen
- ADN tháo xoắn và Í 2 và truyền TTDT
2. Bài tập:
Dạng 1: BT tổng hợp về cấu tạo ADN
 GV và HS xd các công thức :
 N = 2A + 2G
 L = .3,4A đ N = 
 M = N. 300 đvC 
 H = 2A + 3G
Bài 1: LADN = 1,02mm . xđ N , M = ?
 Biết 1mm = 107A0
HDG:
 LADN = 1,02. 107 = 102. 105 (A0)
 N= = = 60.105 = 6.000.000 (nu)
- Khối lượng phân tử ADN là : M = 
Bài 2: Trên 1 mạch của 1 đoạn gen có trật tự các nu như sau:
  A G G X T A T A X X G A G X A X
a. Viết trật tự các nu của đoạn mạch còn lại tương ứng với đoạn mạch đã cho .
b. Xác định số lượng từng loại nu của đoạn gen nói trên 
HDG:
HS tự viết
A = T = 7 (nu) : G = X = 9 (nu)
Bìa 3:
 ADN có 3 gen với tỉ lệ chiều dài 1: 1,5: 2 ; LADN = 9180 A0
 ? N và M mỗi gen ?
HDG:
Gọi chiều dài của 3 gen làn lượt là : L1, L2, L3
 Theo bài ra ta có : L2 = 1,5 L1 
 L3 = 2L1
mà L = L1 + L2 + L3 = L1+ 1,5L1 + 2L1 = 4,5 L1
 4,5L1 = 9180 ô L1 = 2040 (A0)
 L2 = 1,5. 2040 = 3060(A0)
 L3 = 2. 2040 = 4080(A0)
- Gen 1: L1= 2040(A0) đ N1 = 
 M1 = N1.300 = 1200. 300 = 360.000 (đvC)
-Gen 2
-Gen 3 
Dạng 2: Tính số lượng và tỉ lệ từng loại nu của AND
 A = T , G = X
 N = 2A + 2G đ A + G = ô A + G = 50% 
 T + X =50%
Bài 1: ADN có M = 1.400.000 (đvC) , A = 960 (nu)
Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nu 
LADN = ?
 HDG:
a. N = = 4800 (nu)
 Ta có: A = T 960 (nu) đ G = X =- A =- 960 =1440 (nu)
 %A = %T = . 100% = 20% ; %G = %X =. 100% = 30%
b. LADN = Í 3,4A = . 3,4= 8160 (A0)
Bài 2: Gen có L = 0,468Mm và có G = 15% . Xác định số lượng và tỉ lệ từng loại nu của gen. Biết 1 Mm = 104A0
HDG:
Ta có 1Mm = 104A0 đ Lgen = 0,48 . 104 = 4080 (A0)
- Tổng số nu của gen là : N = 
- Số lượng và tỉ lệ từng loại nu là: 
 G = X = 15% = 15%. 2400 = 840(nu)
 A = T = 50%- 15% = 35% = 35%. 244 = 360(nu)
Bài 3: Một gen có L= 2550(A0), X= 330(nu). Hãy xác định tỉ lệ % và số lượng từng loại nu của gen.
HDG:
- Số nu của gen là: N= 
- Số lượng từng loại nu và tỉ lệ % là:
 G = X = 330 (nu) = . 100% = 22%
 A = T = - X = - 330 = 420 (nu)
 %A = %T = . 100% = 30%
Dạng 3: Tính số liên kết hđrô của phân tử AND
 H= 2A+ 3G
Bài 1: Một gen có 2720 liên kết H và có số nu loại X= 480. Xác định:
a. Số lượng từng loại nu của gen
b. Chiều dài của gen	
	HDG:
a. Số lượng từng loại từng loại nu của gen là:
 H = 2A + 3G ô 2A + 3.480 = 2720
 ô A = 460 (nu)
Vậy A = T = 640(nu)
 G = X = 480(nu)
b. – Tổng số nu của gen:
 N = 2A + 2G = 2.640 + 2.480 = 2240(nu)
 - Chiều dài của gen: L = . 3,4A0 =. 3,4 = 3880 (A0)
Bài 2: Một gen có G –T= 140( nu), liên kết H= 2520
Xác định số lượng từng loại nu của gen
Chiều dài của gen.
HDG:
a. Số lượng nu từng loại nu của gen:
 2A+ 3G =2520 hay 2T+ 3G= 2520	 A=T=420
 G - T= 140 G =X =560
b. Tổng số nu của gen: N= 2A+ 2G = 2. 420 + 2. 560= 1960
- Chiều dài của gen: L =A

File đính kèm:

  • docDe Cuong On HSG Sinh Hoc Yen Bai.doc