Đề cương ôn thi học kỳ môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2010-2011

CÂU 1 : Nêu đặc điểm cấu tạo, đời sống và cách dinh dưỡng của trùng roi?

Đặc điểm cấu tạo: Cơ thể trùng roi xanh là một tế bào hình thoi có : roi,điểm mắt ,hạt diệp lục,hạt dự trữ,không bào co bóp,nhân.

Đời sống: sống trong nước ao,hồ, đầm, lầy,

 Cách dinh dưỡng của trùng roi: - Dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng và dị dưỡng.

 - Hô hấp qua màng cơ thể

 - Bài tiết nhờ không bào co bóp.

CÂU 2 : Những đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh là gì?(1đ)

-Cơ thể hình lá,dẹp.

-Phồng dẹp cơ thể để chui rúc,luồn lách.

-Mắt,lông bơi tiêu giảm.

-Các giác bám phát triển.

-Cơ dọc,cơ vòng,cơ lưng phát triển.

CÂU 3 : Để phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?

- Giữ vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn, sau khi làm việc và đi vệ sinh, tắm thường xuyên,

- Giữ vệ sinh ăn uống: ăn thức ăn đã nấu chín, uống nước đun sôi để ngụi, rau quả phải được rửa kỉ,.

- Giữ vệ sinh môi trường: xây nhà vệ sinh phải hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, thường xuyên làm vệ sinh chuồng vật nuôi,

CÂU 4. Nêu tập tính của các đại diện thân thân mềm(ốc sên,trai sông,mực)?(1,5đ)

Tập tính của ốc sên

-Khi gặp nguy hiểm thu mình vào vỏ.

-Đào lổ đẻ trứng để bảo vệ trứng.

Tập tính của trai sông

-Gặp nguy hiểm khép vỏ ẩn mình trong vỏ.

-Giữ trứng và ấu trùng trong tấm mang.

-Ấu trùng bám vào da,mang cá để phát tán.

Tập tính của mực

-Gặp nguy hiểm phun mực chạy trốn.

-Dấu mình trong đám rong rêu để bắt mồi.

CÂU 5 : Trình bày chức năng các phần phụ của tôm. (bảng tr. 75 SGK)

Trả lời :

 Phần đầu, ngực :

- Mắt , râu : định hướng và phát hiện mồi

- Chân hàm : giữ và xử lí mồi

- Chân ngực : bắt mồi, bò

 Phần bụng :

- Chân bụng : bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng

- Tấm lái : lái và giúp tôm nhảy

CU 6 : Cơ thể nhện có mấy phần? Vai trò của mỗi phần. (bảng 1 SGK tr. 82).

Trả lời :

 Phần đầu, ngực :

- 1 đôi kìm có tuyến độc : bắt mồi và tự vệ

- 1 đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) : Cảm giác về khứu giác và xúc giác

- 4 đôi chân bò : di chuyển và chăng lưới

 Phần bụng :

- Đôi lỗ thở : Hô hấp

- Lỗ sinh dục : Sinh sản

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kỳ môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH LỚP 7 NĂM HỌC 2010 – 2011
CÂU 1 : Nêu đặc điểm cấu tạo, đời sống và cách dinh dưỡng của trùng roi? 
Đặc điểm cấu tạo: Cơ thể trùng roi xanh là một tế bào hình thoi có : roi,điểm mắt ,hạt diệp lục,hạt dự trữ,không bào co bóp,nhân.
Đời sống: sống trong nước ao,hồ, đầm, lầy, 
 Cách dinh dưỡng của trùng roi: - Dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng và dị dưỡng.
 - Hô hấp qua màng cơ thể
 - Bài tiết nhờ không bào co bóp. 
CÂU 2 : Những đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh là gì?(1đ)
-Cơ thể hình lá,dẹp.
-Phồng dẹp cơ thể để chui rúc,luồn lách.
-Mắt,lông bơi tiêu giảm.
-Các giác bám phát triển.
-Cơ dọc,cơ vòng,cơ lưng phát triển.
CÂU 3 : Để phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?
Giữ vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn, sau khi làm việc và đi vệ sinh, tắm thường xuyên,
Giữ vệ sinh ăn uống: ăn thức ăn đã nấu chín, uống nước đun sôi để ngụi, rau quả phải được rửa kỉ,..
Giữ vệ sinh môi trường: xây nhà vệ sinh phải hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, thường xuyên làm vệ sinh chuồng vật nuôi,
CÂU 4. Nêu tập tính của các đại diện thân thân mềm(ốc sên,trai sông,mực)?(1,5đ)
Tập tính của ốc sên
-Khi gặp nguy hiểm thu mình vào vỏ.
-Đào lổ đẻ trứng để bảo vệ trứng.
Tập tính của trai sông
-Gặp nguy hiểm khép vỏ ẩn mình trong vỏ.
-Giữ trứng và ấu trùng trong tấm mang.
-Ấu trùng bám vào da,mang cá để phát tán.
Tập tính của mực
-Gặp nguy hiểm phun mực chạy trốn.
-Dấu mình trong đám rong rêu để bắt mồi.
CÂU 5 : Trình bày chức năng các phần phụ của tôm. (bảng tr. 75 SGK)
Trả lời :
Phần đầu, ngực :
Mắt , râu : định hướng và phát hiện mồi
Chân hàm : giữ và xử lí mồi
Chân ngực : bắt mồi, bò
Phần bụng :
Chân bụng : bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
Tấm lái : lái và giúp tôm nhảy
CU 6 : Cơ thể nhện có mấy phần? Vai trò của mỗi phần. (bảng 1 SGK tr. 82).
Trả lời :
Phần đầu, ngực :
1 đôi kìm có tuyến độc : bắt mồi và tự vệ
1 đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) : Cảm giác về khứu giác và xúc giác
4 đôi chân bò : di chuyển và chăng lưới
Phần bụng :
Đôi lỗ thở : Hô hấp
Lỗ sinh dục : Sinh sản
Núm tuyến tơ : sinh ra tơ nhện
CÂU 7 : Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?
Trả lời :
	Vì ở lớp sâu bọ, hệ tuần hoàn có vai trò vận chuyển chất dinh dưỡng nên đơn giản đi, còn hệ thống ống khí đảm nhiệm vận chuyển khí Ôxy đến các tế bào khắp cơ thể nên phát triển.
CÂU 8: Hô hấp ở châu chấu khác tôm như thế nào ?
Trả lời :
Tôm hô hấp qua mang, nằm ở phần đầu ngực, khí Ôxy và khí Cacbonic trao đổi khắp cơ thể nhờ hệ tuần hoàn.
Châu chấu hô hấp qua hệ thống ống khí, phân bố chằng chịt khắp cơ thể, thực hiện trao đổi ở các tế bào.
Vẽ câu tạo cơ thể thuỷ tức ( bảng tr. 30 SGK) và trùng roi. (SGK tr. 17, hình
CÂU 9. Trình bày cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của châu chấu?
Cấu tạo ngoài
-Cơ thể có 3 phần:đầu ,ngực và bụng.
+Đầu:có 1đôi râu,2mắt kép và cơ quan miệng.
+Ngực:có 3đôi chân và 2 đôi cánh.
+Bụng:có nhiều đốt,mỗi đốt có 1 đôi lổ thở.
Cấu tạo trong
+Hệ tiêu hoá:
Miệng-hầu-diều-dạ dày-ruột tịt-ruột sau-trực tràng-hậu môn.
Có nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài.
+Hệ hô hấp:
Hệ thống ống khí xuất phát từ lổ thở phân nhánh đem oxy đến tế bào.
+Hệ tuần hoàn:
Tim hình ống nhiều ngăn hệ mạch hở.
+Hệ thần kinh:
Dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.
CÂU 10. Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ?
 +Cơ thể có 3 phần:đầu ,nhực ,bụng.
+Phần đầu có 1đôi râu,ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
+Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
+Hệ tuần hoàn hở,tim hình ống nhiều ngăn ở mặt lưng.
+Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
----------- HẾT ------------

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA DE CUONG ON TAPHK1CO MA TRAN DAP AN.doc