Đề cương ôn thi học kì II

Tính axit :

 + Đổi màu chất chỉ thị màu : quỳ tím -> đỏ

 + Tác dụng với kim lọai

CH3COOH + Na -> CH3COONa + H2

 + Tác dụng với oxit bazơ :

CH3COOH + MgO -> (CH3COO)2Mg + H2O

 + Tác dụng với bazơ

CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O

 +Tác dụng với muối :

CH3COOH+ CaCO3 ->(CH3COO)2Ca + H2O + CO2

- Tác dụng với axit axetic :

C2H5OH+CH3COOHCH3COOC2H5 + H2O

Phản ứng xảy ra giữa rượu và axit gọi là phản ứng este hoá . Sản phẩm của phản ứng giữa rượu và axit gọi là este.

doc3 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII
I. LÝ THUYẾT .
 1. Tính chất hóa học của các hiđro cacbon và dẫn xuất hiđro cacbon
HC HC
CẤU TẠO
TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
ĐIỀU CHẾ
METAN
CH4
 H Viết gọn : CH4
 |
 H - C – H
 |
 H
- Tác dụng với oxi.
 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
- Tác dụng với clo( phản ứng thế)
 CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
ETILEN
C2H4
H H 
 \ /
 C = C
 / \
H H Viết gọn : CH2 = CH2
Giữa 2 nguyên tử cacbon có 1 liên kết đôi C=C Trong liên kết đôi có 1 liên kết kém bền . Liên kết này dễ bị đứt ra trong PƯHH
- Tác dụng với oxi 
 C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
- Tác dụng với dung dịch brom (phản ứng cộng)
C2H4 + Br2 -> Br - CH2 - CH2 – Br
 Đibrom etan
Ngoài ra etilen cũng có phản ứng cộng với hiđro, clo
- Phản ứng trùng hợp
  + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 -> 
 -CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - . 
Axetilen
C2H2
Diều chế: CaC2 + 2 H2O-> C2H2+ Ca(OH)2
BEN
ZEN
C6H6
Sáu nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều, có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn 
- Tác dụng với oxi 
 2 C6H6 + 15 O2 12 CO2 + 6 H2O
- Phản ứng thế với Brom
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
 Brombenzen
- Benzen tham gia phản ứng cộng 
 C6H6 + 3 H2 C6H12
 Xiclohexan 
Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng , nhưng benzen dễ tham gia phản ứng thế hơn tham gia phản ứng cộng
RƯỢU ETILIC
C2H6O
 H H Viết gọn CH3 -CH2 - OH
 | |
H -C – C –O-H 
 | | 
 H H 
Trong phân tử có 1 nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O tạo ra nhóm -OH . Chính nhóm –OH làm cho phân tử rượu có tính chất đặc trưng.
- Tác dụng với oxi 
 C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
- Tác dụng với Natri (phản ứng thế )
2C2H5OH + 2 Na -> 2 C2H5ONa + H2
 Natri etylat
- Tác dụng với axit axetic
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O 
 Etil axetat 
- Tinh bột hoặc đường rượu etylic
- Hoặc C2H4 + H2O C2H5OH 
AXIT
AXETIC
 H O 
 | /
H – C – C
 | \
 H O – H Viết gọn :CH3 – COOH
 Trong phân tử, nóm –OH liên kết với nhóm - C = O tạo thành nhóm –COOH . Chính nhóm –COOH làm cho phân tử có tính axit.
- Tính axit :
 + Đổi màu chất chỉ thị màu : quỳ tím -> đỏ 
 + Tác dụng với kim lọai 
CH3COOH + Na -> CH3COONa + H2
 + Tác dụng với oxit bazơ :
CH3COOH + MgO -> (CH3COO)2Mg + H2O
 + Tác dụng với bazơ
CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O
 +Tác dụng với muối :
CH3COOH+ CaCO3 ->(CH3COO)2Ca + H2O + CO2
- Tác dụng với axit axetic :
C2H5OH+CH3COOHCH3COOC2H5 + H2O
Phản ứng xảy ra giữa rượu và axit gọi là phản ứng este hoá . Sản phẩm của phản ứng giữa rượu và axit gọi là este. 
-2C4H10+5O2 4CH3COOH + 2H2O
-C2H5OH+O2 CH3COOH + H2O
Glucozơ
C6H12O6
- Phản ứng oxi hóa glucozơ :
 C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag 
- Phản ứng lên men rượu 
C6H12O6 2 C2H5OH + 2CO2
CHẤT BÉO
- Thành phần : chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol C3H5(OH)3 và các axit béo và có công thức chung là (RCOO)3C3H5
- Cấu tạo : (RCOO)3C3H5
- Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit -> glixerol và các axit béo 
(RCOO)3C3H5 + 3 H2O C3H5(OH)3 + 3RCOOH
Phản ứng này gọi là phản ứng thủy phân
- Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm tạo ra glixerol và muối axit béo
(RCOO)3C3H5+ 3NaOH C3H5(OH)3 + 3RCOONa
Phản ứng này gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Tinh bột và xenlulozơ 
Tinh bột và xenlulozơ có phân tử khối rất lớn , được tạo thành do nhiều nhóm – C6H10O5 – liên kết với nhau 
Công thức chung : (– C6H10O5 –)n
-Phản ứng thủy phân : 
(– C6H10O5 –)n + n H2O n C6H12O6 
- Tác dụng của tinh bột với iot: nhỏ vài giọt iot vào hồ timh bột -> xuất hiện màu xanh
2. Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học : 
 a. Nguyên tắc sắp xếp các NT trong bảng tuần hòan :
 - Các NTHH được sắp xếp theo chiều tăng dần của các nguyên tử khối .
 - Những NTHH có tính chất giống nhau ( hóa trị, TCHH của nguyên tố ) được sắp xếp trong cùng một cột. 
 b. Cấu tạo bảng TH các NTHH. 
 * Ô nguyên tố : cho biết số thứ tự của nguyên tố, kí hiệu của nguyên tố , tên nguyên tố và nguyên tử khối của nguyên tố .
 * Chu kì : là một dãy các NTHH mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều NTK tăng dần , bắt đầu bằng kim lọai kiềm và kết thúc bằng khí hiếm . Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron . 
 * Nhóm : nhóm gồm các Ntố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngòai cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử . Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử .
 c. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hòan 
 * Trong một chu kì : - Số electron lớp ngòai cùng của nguyên tử tăng dần .
 - Tính kim lọai của các NT giảm dần , tính phi kim của các NT tăng dần 
 - Đầu chu kì là kim lọai kiềm, kết thúc chu kì là khí hiếm .
 * Trong một nhóm : - Số lớp electron của nguyên tử tăng dần , tính kim lọai của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần 
 d. Yù nghĩa của bảng TH :
 - Biết vị trí ta có thể suy đóan cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố . 
 Vd : Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử , tính chất của nguyên tố A. 
 +Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17 nên điện tích hạt nhân của nguyên tử A bằng 17 + , có 17 e 
 + Nguyên tố A ở chu kì 3, nhóm VII nên nguyên tố A có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 7 e . A là phi kim hoạt động mạnh. 
 - Biết cấu tạo nguyên tử ta có thể suy đóan vị trí và tính chất của nguyên tố . 
 Vd : Nguyên tố X có ĐTHN 16+ , 3 lớp e, lớp e ngoài cùng có 6 e . hãy cho biết vị trí của X trong BTH và tính chất cơ bản của nó . 
II. BÀI TẬP :
1. Chuỗi phản ứng : xem bài tập 1/144, 2/155, 3/168
2. Các cặp chất tác dụng với nhau : xem bài tập 4/125; 2/139; 2,5,6/143;1,2,3/148,149
3. Toán nhận biết : xem bài 3/119; 2/133; 2/144; 3/149; 2/152; 4/155; 5/168
4. Bài toán độ rượu, toán dung dịch :

File đính kèm:

  • docde cuong on tap Hoa 9 HK II Hang.doc