Kì thi học sinh giỏi lớp 9 THCS năm học 2010-2011 môn thi: hóa học

2) Cho hỗn hợp A gồm Ca và CaC2 (có tỉ lệ mol bằng nhau) vào nước dư thu được hỗn hợp khí X và

 dung dịch Y. Chia hỗn hợp khí X thành 2 phần bằng nhau.

- Phần (1) dẫn qua bình đựng dung dịch brom dư thấy thoát ra khí (Z).

- Phần (2) dẫn qua hệ xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được hiđrocacbon (T) duy nhất, tiến hành phản ứng trùng hợp (T) thu được polime (P). Đốt cháy hoàn toàn polime (P), hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 1/4 dung dịch Y thu được muối (M).

 

doc56 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kì thi học sinh giỏi lớp 9 THCS năm học 2010-2011 môn thi: hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(OH)2 + H2
	CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2	
	C2H2 + H2 C2H4
	C2H4 + H2 C2H6
	C2H4 + Br2 C2H4Br2
	C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
	2C2H6 + 7O2 4CO2 + 6H2O
	2H2 + O2 2H2O
Mỗi phương trình cho 0,25
III
4,0
a.
 mỗi phần = mol
 = 0,36 mol
Phương trình hoá học: 
MX2 + 2NaOH M(OH)2 + 2NaX 	(1)
MX2 + 2AgNO3 M(NO3)2 + 2AgX 	(2)
Giả sử AgNO3 phản ứng hết:
 mAgX = 108.0,36 + 0,36X = (38,88 + 0,36X) gam > 22,56 gam
 AgNO3 còn dư.
Ta có hệ phương trình:
	 Giải được: 
Vậy: MX2 là CuBr2.
1,0
 mol
 dư = 0,36 - 0,12 = 0,24 mol
Ta có các phương trình xảy ra:
Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag	(3)
2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu	(4)
Al(NO3)3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaNO3	(5)
Có thể: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O	(6)
* Theo (3) và (4):
Khi Al đẩy Ag làm khối lượng thanh Al tăng: 108.0,24 27.0,08 = 23,76 (g)
Khi Al đẩy Cu làm khối lượng thanh Al tăng: 64.0,06 27.0,04 = 2,76 (g)
Vậy: = 23,76 + 2,76 = 26,52 (g) 
1,0
b.
TH1: Phương trình (6) không xảy ra NaOH không dư
 (mol)
Vậy (M)
1,0
TH2: Phản ứng (6) xảy ra:
 = 0,08 + 0,04 = 0,12 (mol)
 = 3.0.12 = 0,36 (mol)
Bài cho: = 0,08 (mol) = 0,12 - 0,08 = 0,04 (mol)
 = 0,04 (mol)
 = 0,36 + 0,04 + 0,12 = 0,52 (mol)
 Vậy: = = 1,04 (M)
1,0
IV
4.5
a.
Các phương trình hoá học:
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O	(1)
CuO + CO Cu + CO2	(2)
MxOy + yCO xM + yCO2	(3)
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O	(4)
2M + 2nHCl 2MCln + nH2	(5) (n là hoá trị của M trong MCln)
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O	(6)
2MxOy + (6x 2y)H2SO4 đặc nóng xM2(SO4)3 + (3x2y)SO2 + (6x2y)H2O	(7)
1,0
b.
= = 0,22 mol ; = 0,125 mol ; nCu = 0,05 mol
= 7,48 = 1,02 (g) = 0,01 mol
 mO trong Al2O3 = 0,01.3.16 = 0,48 (g) ; mAl = 0,54 (g)
0,5
= 18 = 36. Đặt là x nCO = 0,22 x (mol)
 Ta có phương trình: = 36 x = 0,11 (mol)
Từ (2) và (3):
	 nO trong CuO và MxOy bị khử = = 0,11 mol
 mO trong CuO và MxOy = 0,11. 16 = 1,76 (g)
0,75
Vậy:	% O = . 100 26,353 (%)
	% Cu = .100 37,647 (%)
	% Al = .100 6,353 (%)
	% M = 100 - (26,353 + 37,647 + 6,353) = 29,647 (%)
0,75
c.
Theo dự kiện bài ra thấy: nCuO = nCu = 0,05 mol 
	 mCuO = 4 (g) ; nO trong CuO = 0,05 mol
=>mM= 2,52(g)
= nCuO = 0,05 mol phản ứng với MxOy = 0,075 mol
0,5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho các nguyên tố ở phương trình (7) ta có:
Với nguyên tố oxi: nO bên tham gia = 0,06 + 0,075.4 = 0,36 mol
= 0,075 nO trong H2O ở sản phẩm phản ứng (7) = 0,075 mol
 nO trong M2(SO4)3 và SO2 = 0,36 - 0,075 = 0,285 mol
 nS trong H2SO4 = 0,075 mol trong M2(SO4)3 và SO2 = 0,075 mol
0,5
Đặt = x, = y. Ta có hệ phương trình:
 nM = 0,0225.2 = 0,045 mol
 = 56 M là Fe
Từ công thức của MxOy MxOy là Fe3O4
0,5
V
3,0
Đặt công thức phân tử của A là CxHy , của B là 
Khi đốt X:	= 0,8 mol ; = 0,9 mol
Khi đốt Y: = 1,1 mol ; = 1,3 mol
Khi đốt gam A:
	 = 1,1 0,8 = 0,3 mol
 	 = 1,3 0,9 = 0,4 mol
1,0
=> > 
 A là Hiđrô cacbon có công thức tổng quát CnH2n + 2
Đặt số mol của gam A là x mol = n.x , = (n + 1).x
 (n + 1).x n.x = 0,4 - 0,3 = 0,1 x = 0,1 
 Trong hỗn hợp X: nA = 0,2 mol
Phương trình cháy của A: 
 CTPT của A là C3H8
1,0
Trong X:
B là Hiđrô cacbon có công thức tổng quát CnH2n-2
Ta có phương trình phản ứng cháy: 
 + O2 nCO2 + (n 1)H2O
Đặt = y mol 
 ny (n 1)y = 0,2 0,1 y = 0,1
 công thức phân tử của B là: C2H2
1,0
PHÒNG GD & ĐT CỜ ĐỎ KỲ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 
 Năm học: 2011 - 2012 
MÔN: HÓA HỌC: LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (4,5đ)
Có 5 chất bột: Cu, Al, Fe, S, Ag. Bằng phương pháp hóa học hãy nêu cách nhận biết chúng.
Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) để điều chế phân đạm 2 lá và phân đạm urê từ không khí, nước và đá vôi.
Câu 2: ( 4,5đ)
 Hãy cho biết các chất trong các phương trình phản ứng và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1. A + O2 B + C
2. B + O2 xt, to D
3. D + E F
4. D + BaCl2 + E G + H
5. F + BaCl2 G + H
6. H + AgNO3 AgCl + I
7. I + A J + F + NO + E
8. I + C J + E
9. J + NaOH Fe(OH)3 + K
Câu 3: (7,0đ)
Có 1 oxit sắt chưa biết.
- Hòa tan m gam oxit này cần 150 ml HCl 3M.
 - Khử toàn bộ m gam oxit đó bằng khí CO nóng, dư thu được 8,4 gam sắt. Tìm công thức oxit sắt đó.
Cho 10 gam hỗn hợp Na2SO4, Na2SO3, NaHSO3 tác dụng với H2SO4 dư thoát ra 1008 ml khí (đktc). Đồng thời khi cho 2,5 gam hỗn hợp trên tác dụng vừa hết với 15ml NaOH 0,5M. Tính % các muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 4: (4,0đ)
Đốt cháy hoàn toàn 20 cm3 hỗn hợp khí gồm hidro, metan và etilen cần 30 cm3 khí oxi và thu được 15 cm3 CO2. Tính thành phần % về thể tích của các khí trong hỗn hợp ban đầu. 
.HẾT..
Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn và các tài liệu nào khác khi làm bài.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (4,5đ)
(2.5đ) Trong từng trường hợp lấy mỗi chất một ít để thử.
- Dùng dd NaOH dư để nhận ra Al (tan).
- Dùng dd HCl nhận ra Fe (tan).
- Đốt 2 chất còn lại trong khí O2 nhận ra:
 S + O2 SO2 (có mùi hắc)
2Cu + O2 CuO (màu đen) Còn lại Ag không bị biến đổi.
 Nhận biết được mỗi chất và viết ptpư đúng được 0.5đ.
 2. (2.0đ) Từ không khí đem chưng cất thu được: N2, O2.
 - Điện phân nước thu được: H2, O2.
 2H2O đp 2H2 + O2.
 N2 + H2 t0 , Pt	NH3	
 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
 2NO + O2 2NO2
 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3
 NH3 + HNO3 NH4NO3 (đạm 2 lá)
 Mỗi giai đoạn đúng được 0.125đ (tổng điểm 1.5đ)
CaCO3 t0 CaO + CO2 (0.25) CO2 + 2NH3 (NH2)2CO + H2O (0.25đ)
Câu 2: (4.5đ) A: FeS2 ; B: SO2; C: Fe2O3; D: SO3; E: H2O; F: H2SO4; G: BaSO4; H: HCl; I: HNO3; J: Fe(NO3)3; K: NaNO3. (Mỗi ptpư đúng được 0.5đ)
Câu 3: (7.0đ) 1. (3.0đ) 
 n Fe = 0,15 mol (0.25đ) 
 n HCl = 0,45 mol (0.25đ) 
 FexOy + 2y HCl x Fe Cl2y/x + yH2O (1.0đ)
 0,45/2y 0,45 mol
 FexOy + yCO t0 xFe + yCO2 (1.0đ)
 0,15/x 0,15mol
 0,45/2y = 0,15/x (0.25đ) 
 x/y = 2/3; Fe2O3 (0.25đ)
2. Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O (1) (0.5đ)
 2NaHSO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2SO2 + 2H2O (2) (0.5đ)
 NaOH + NaHSO3 Na2SO3 + H2O (3) (0.5đ)
 0.03 0.03
nNa2SO3 + nNaHSO3 = 1.008/22.4 = 0.045 mol (0.5đ) 
 nNaHSO3 = 0.015x 0.5 x 4 = 0.03 mol = 3.12gam (31,2%) (1.0đ)
 nNa2SO3 = 0.045 – 0.03 = 0.015mol = 1.89gam (18.9%) (0.5đ)
Vậy mNa2SO4 = 10 – 3.12 – 1.89 = 4.99gam (49.9%) (0.5đ)
Câu 4: (4.0đ) 
2H2 + O2 t0 2H2O (0.5đ)
V1 V1/2
CH4 + 2O2 t0 CO2 + 2H2O (0.5đ)
V2 2V2 V2 
C2H4 + 3O2 t0 2CO2 + 2H2O (0.5đ)
V3 3V3 2V3
V1 + V2 + V3 = 20 (0.25đ)
V1/2 + 2V2 + 3V3 = 30 (0.5đ)
V2 + 2V3 = 15 (0.25đ)
 V1 = 10cm3 = 50% (0.5đ)
V2 = V3 = 5cm3 = 25% (1.0đ)
Thiếu điều kiện – 1/2 số điểm của ptpư đó.
Thiếu dấu kết tủa hoặc dấu bay hơi – 1/2 số điểm của ptpư đó
PHÒNG GD& ĐT CHÂU THÀNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 
TRƯỜNG THCS TIÊN THỦY MÔN HÓA HỌC 
 Thời gian: 150 phút ( không kể phát đề)
 -----------------------------------------
Câu I
 1. Cho hỗn hợp bột Zn, Fe vao dd CuSO4, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A(gồm 2 kim loại) và dd B.Cho dd KOH dư vào dd B thu được kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D.Hỏi trong A, B, C, D có những chất nào?Viết PTHH
 2. Có 3 gói phân hóa học bị mất nhãn: kali clorua, Amomi nitrat, Supe photphat kép.Hãy dùng PPHH để phân biệt chúng.
Câu II Cho Clo tác dụng với 16,2 gam kim loại R(chỉ có 1 hóa trị), thu được 58,8 gam chất rắn D.Cho O2 tác dụng với chất rắn D đến phản ứng hoàn toàn thu được 63,6 gam chất rắn E.
 a/ Xác định kim loại R
 b/ Tính % theo khối lượng mỗi chất trong E
Câu III
 1.Hòa tan hoàn toàn a gam oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng dd H2SO4 14% vừa đủ, thu được dd muối sau phản ứng có nồng độ 16,22% xác định kim loại?
 2. Cho a gam dd H2SO4 nồng độ a% tác dụng vừa đủ với một lượng kim loại Mg thu được dd B,tiếp tục cho lượng dư kim loại Na vào dd B. Thì tổng số gam H2 thoát ra bằng 0,05 a gam. Tính A?
Câu IV Khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trên bằng dd H2SO4đ vừa đủ thu được V lít khí SO2 duy nhất.TÍnh V (đkc)
Câu V Hòa tan hoàn toàn 8,68 gam hỗn hợp Fe, Mg, Zn trong dd HCl thu được 3,584 lít H2 (đkc). Cô cạn dd sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan?
 ĐÁP ÁN
Câu I
 1.Zn	+	CuSO4	→	ZnSO4	+	Cu	0,25đ
Fe	+	CuSO4	→	FeSO4	+	Cu	0,25đ
	Dd B rắn A: Cu, Fe dư	0,5đ
2KOH	+	ZnSO4	→	K2SO4	+	Zn(OH)2	0,25đ
2KOH	+	Zn(OH)2	→K2Zn2O2	+ 2H2O	0,5đ
FeSO4	+	KOH	→	Fe(OH)2	+	K2SO4	0.,25đ
	Kết tủa C: Fe(OH)2	0,25đ
2Fe(OH)2	+	O2	→	Fe2O3	+	2H2O	0,5đ
	Rắn D 	0,25đ
 2. Dùng nước vôi trong Ca(OH)2
Dấu hiệu:
Tạo khí thoát ra: NH4NO3
Tạo kết tủa: Ca(H2PO4)2
Còn lại: KCl
2NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O	0,5đ
Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 4H2O	0,5đ
Câu II 2R + xCl2 → 2RClx (1)	0,5đ
	4R + xO2 → 2R2Ox (2)	0,5đ
	nCl2 = (58,8 – 16,2)/71 = 0,6 ( mol )	0,5đ
	nO2 = (63,6 = =58,5)/32 = 0,15 ( mol )	0,5đ
Theo (1) ,(2): nR= (2 x 0,6/x) +(4 x 0,15/x) = 1,8/x	0,5đ
R x 1,8/x = 16,2 ó 1,8R = 16,2x
 ó R = 9x
Biện luận x = 1 à R = 9
	 x = 2 à R = 18
	 x = 3 à R = 27
Nhận giá trị x = 3, R = 27 à R là Al	0,5đ
Theo (2) nAl2O3 = 2/3nO2 = 2/3 x 0,15 = 0,1 ( mol ) 	0,25đ
%mAl2O3 = 0,1 x 102 x 100/63,6 = 16 (%)	0,5đ
%mAlCl3 = 100 – 16 84 (%)	0,25đ
Câu III
 1. RO	+	H2SO4	→	RSO4	+	H2O
Mdd H2SO4 = 98 x 100/14 = 700 (g)
C%(RSO4) = 16,22 = (R +96) x 100/(R + 16 + 700) ó R = 24
Kim loại R là Mg
 2. Mg	+	H2SO4	→	MgSO4	+	H2	0,5đ	
 Na	+	H2O	→	NaOH	+	½ H2	0,5đ
C%(H2SO4) = A% è mH2SO4 = Ag, mH2O = 100 – A	0,5đ
Gọi x, y là số mol Mg và Na
Ta có: x	+	0,5y	= 0,05 x 100 = 5/2 = 2,5
	98x	+	18y	= 100	0,5đ
à x = 0,1613	y = 4,6774	0,5đ
%A = 0,1613 x 98 x 100/100 = 15,8 (%)	0,5đ
Câu IV
H2	+	FeO	→	Fe	+	H2O	0,5đ
3H2	+	Fe2O3	→	2Fe	+	3H2O	0,5đ
4H2	+	Fe3O4	→	3Fe 	+	4H2O	0,5đ
2FeO	+	4H2SO4	→	Fe2(SO4)3	+	SO2	+	4H2O	0,5đ
2Fe3O4	+	10H2SO4đ	→	3Fe2(SO4)3	+	SO2	+	10H2O	0,5đ
Gọi x, y, z là số mol FeO, Fe3O4, Fe2O3
nO = nH2 = 0,05 (mol) à x	+	4y	+3z	= 0,05 	(1)
nFe = (3,04 – 0,05 x 16)/56 = 0,04 (mol)
à x	+ 3y	+	2z	= 0,04	(2)
Từ (1) và (2) à x	+	y	=	0,02	1,5đ
Mặt khác nSO2 = (x + y)/2 = 0,02/2 = 0,01	0,5đ
VSO2 = 0,01 x 22,4 = 0,224 (lít)	0,5đ
Câu V
Zn	+	2HCl	→	ZnCl2	+	H2	0,25đ
Fe	+	2HCl	→	FeCl2	+	H2	0,25đ
Mg	+

File đính kèm:

  • docDE THI HSG HOA 9 CAC NAM.doc