Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2010-2011

Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và ở cạn?

Trả lời:

 

Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2010-2011

Các đặc điểm thích nghi đời sống của ếch

Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ý nghĩa thích nghi

- Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về trớc.

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi thông với khoang miệng và phổi vừa ngửi, vừa thở).

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí.

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón. ? Giảm sức cản của nước khi bơi.

 

? Khi bơi vừa thở vừa quan sát.

 

 

? Giúp hô hấp trong nước.

? Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thành trên cạn.

? Thuận lợi cho việc di chuyển.

? Tạo thành chân bơi để đẩy nước.

âu 3: Bộ xương ếch gồm những xương nào? Bộ xương và các cơ có vai trò gì đối với cơ thể ếch?

Trả lời:

* Bộ xương của ếch gồm: Xương đầu, cột sống, xương đai vai, các xương chi trước và chi sau.

* Bộ xương là khung nâng đỡ cơ thể, là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp giúp ếch nhảy và bơi. Bộ xương cũng tạo thành các khoang bảo vẹ bộ não, tủy và các nôi quan.

Câu 1: Hãy chứng minh thằn lằn có những đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống hoàn toàn trên cạn?

Trả lời:

Thằn lằn có những đặc điểm phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn:

- Mắt có mi, có thể khép mở được, có tuyến lệ có tác dụng bảo vệ mắt và giữ cho mắt khỏi bị khô.

- Mũi có lỗ thông với xoang miệng vừa giúp cho hô hấp trên cạn vừa là cơ quan khứu giác.

- Tai có màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ, có ống tai ngoài giúp tiếp nhận âm thanh trên cạn và bảo vệ màng nhĩ.

- Cổ dài, các đốt sống cổ khớp động với xương đầu giúp cử động mọi phía linh hoạt để bắt mồi, phạm vi quan sát rộng.

- Thân và đuôi dài làm tăng sự ma sát giữa cơ thể với mặt đất giúp cho sự di chuyển.

- Các xương chi khớp động với đai vai và đai hông, chi có vuốt sức thuận lợi cho các hoạt động.

 

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h thằn lằn có những đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống hoàn toàn trên cạn?
Trả lời:
Thằn lằn có những đặc điểm phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn:
- Mắt có mi, có thể khép mở được, có tuyến lệ có tác dụng bảo vệ mắt và giữ cho mắt khỏi bị khô.
- Mũi có lỗ thông với xoang miệng vừa giúp cho hô hấp trên cạn vừa là cơ quan khứu giác.
- Tai có màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ, có ống tai ngoài giúp tiếp nhận âm thanh trên cạn và bảo vệ màng nhĩ.
- Cổ dài, các đốt sống cổ khớp động với xương đầu giúp cử động mọi phía linh hoạt để bắt mồi, phạm vi quan sát rộng.
- Thân và đuôi dài làm tăng sự ma sát giữa cơ thể với mặt đất giúp cho sự di chuyển.
- Các xương chi khớp động với đai vai và đai hông, chi có vuốt sức thuận lợi cho các hoạt động.
- Thở hoàn toàn bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co giãn của các cơ liên sườn.
- Tim xuất hiện vách ngăn hụt tạm chi tâm thất thành hai nửa (4 ngăn chưa hoàn toàn), máu ít pha trộn hơn.
=> Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hệ hô hấp như vậy phù hợp với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn.
- Vì sống trên cạn cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hậu thận cùng trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển, đặc biệt là não trước và tiểu não đáp ứng được đời sống và hoạt động phức tạp. 
Câu 3. Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?
Trả lời:
Thằn lằn có những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi đời sống hoàn toàn trên cạn:
- Thở hoàn toàn bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn
- Tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa (4 ngăn chưa hoàn toàn). Máu nuôi cơ thể ít bị pha
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hậu môn cùng trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển
Câu 4: So sánh bộ xương của thằn lằn với bộ xương của ếch?
Trả lời:
* Giống nhau: Bộ xương gồm có các phần:
- Xương đầu
- Cột sống
- Xương chi
* Khác nhau:
Ếch
Thằn lằn
- Xương đai vai không khớp với cột sống, xương đai hông khớp với cột sống
- Cột sống ngắn, không có đốt sống đuôi
- Chỉ có một đốt sống cổ
- Chưa có xương lồng ngực
- Xương đai vai và xương đai hông đều khớp với cột sống
- Cột sống dài hơn, có nhiều đốt sống đuôi
- Có 8 đốt sống cổ
- Một số xương sườn khớp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực
Câu 5: Hãy chứng minh hệ hô hấp và hệ tuần hoàn của thằn lằn hoàn chỉnh hơn so với ếch đồng?
Trả lời:
- Về hô hấp: Thằn lằn có khí quản, phế quane đặc biệt là phổi phát triển hơn so với ếch. Phổi thằn lằn có nhiều vách ngăn hơn, do đó diện tích trao đổi khí của phổi tăng lên. Đây cũng chính là một trong các yếu tố giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
- Về tuần hoàn: Tâm thất của thằn có vách ngăn hụt, do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. Mặc dù máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều Oxi hơn so với ếch.
Câu 6: Nêu đặc điểm chung của Lớp Bò sát?
Trả lời:
Bò sát là động vạt có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn:
- Da khô, có vảy sừng
- Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Chi yếu có vuốt sắc
- Phổi có nhiều vách ngăn
- Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha
- Là động vật biến nhiệt
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng
Câu 4: Nêu cấu tạo và phân tích các đặc điểm thích nghi của hệ hô hấp ở chim với đời sống bay lượn?
Trả lời:
- Hệ hô hấp của chim gồm khí quản, 2 phế quản và 2 lá phổi. 
- Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc, bao quanh các ống khí là hệ thống mao mạch dày đặc
- Chim còn có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi; khí O2 và CO2 khuyếch tán qua thành ống khí. Khi hít vào, thở ra phổi không thay đổi thể tích, chỉ có túi khí thay đổi làm không khí lưu thông liên tục qua phổi.
- Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được Oxi trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù hợp với nhu cầu oxi cao ở chim, đặc biệt khi chim bay. 
- Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.
Câu 5: Nêu cấu tạo và phân tích các đặc điểm thích nghi của hệ tuần hoàn ở chim với đời sống bay lượn?
Trả lời:
Hẹ tuần hoàn của chim gồm tim và hệ mạch. Tim có cấu tạo hoàn thiện, có 4 ngăn, gồm nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đỏ thẫm). Máu từ cơ quan trao đổi khí trở về tim và được tim bơm đi, do vậy tạo ra áp lực đẩy máu đi rất lớn, tốc độ máu chảy nhanh và máu đi được xa. Điều này làm tăng hiệu quả cung cấp O2 và dưỡng chất cho tế bào, đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài phù hợp cho đời sống bay lượn của chim.
Câu 8. Nêu vai trò của lớp Chim đối với tự nhiên và đời sống con người?
Trả lời:
- Lîi Ých:
+ ¨n s©u bä vµ ®éng vËt gÆm nhÊm
+ Cung cÊp thùc phÈm
+ Lµm ch¨n, ®Öm, ®å trang trÝ, lµm c¶nh.
+ HuÊn luyÖn ®Ó s¨n måi, phôc vô du lÞch.
+ Gióp ph¸t t¸n c©y rõng.
- Cã h¹i:
+ ¨n h¹t, qu¶, c¸.
+ Lµ ®éng vËt trung gian truyÒn bÖnh
Câu 1. Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống?
Trả lời:
§Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi cña thó thÝch nghi víi ®êi sèng
vµ tËp tÝnh ch¹y trèn kÎ thï
Bé phËn c¬ thÓ
§Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi
Sù thÝch nghi víi ®êi sèng vµ tËp tÝnh lÈn trèn kÎ thï
Bé l«ng
Bé l«ng mao dµy, xèp
Gi÷ nhiÖt, b¶o vÖ thá khi Èn trong bôi rËm
Chi ( cã vuèt)
Chi tr­íc ng¾n, kÐm ph¸t triÓn h¬n 2 chi sau
§µo hang vµ di chuyÓn
Chi sau dµi, kháe
BËt nh¶y xa, ch¹y trèn nhanh
Gi¸c quan
Mòi thÝnh, l«ng xóc gi¸c nh¹y bÐn
Th¨m dß thøc ¨n vµ m«i tr­êng
Tai thÝnh cã vµnh tai lín dµi, cö ®éng ®­îc
§Þnh h­íng ©m thanh ph¸t hiÖn sím kÎ thï
M¾t cã mÝ cö ®éng
Gi÷ m¾t kh«ng bÞ kh«, b¶o vÖ khi thá trèn trong bôi gai rËm.
Câu 3: Kể tên thành phần cấu tạo các hệ cơ quan ở thú?
Trả lời:
Hệ cơ quan
Các thành phần cấu tạo
Tuần hoàn
Tim 4 ngăn hoàn chỉnh, 2 vòng tuần hoàn
Hô hấp
Có khí quản, phế quản và phổi. Phổi lớn có rất nhiều túi phổi làm tăng bề mặt trao đổi khí ở phổi
Tiêu hóa
Miệng có răng cửa sắc và răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh, thực quản, dạ dày, ruột non, manh tràng phát triển, ruột già, gan , tụy.
Bài tiết
Có thận cấu tạo hoàn thiện, ống dẫn nước tiểu, bóng đái
Thần kinh
Bán cầu não trước và tiểu não phát triển, các giác quan có mắt không tinh lắm, song thính giác, khứu giác và xúc giác đều phát triển.
Sinh sản
Con cái có buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung; Con đực có tinh hoàn
Câu 5: Trình bày đặc điểm phân biệt Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt?
Trả lời:
- Bé thó ¨n thÞt
+ R¨ng cöa s¾c nhän, r¨ng nanh dµi nhän, r¨ng hµm cã mÊu dÑp s¾c.
+ Ngãn ch©n cã vuèt cong, d­íi cã ®Öm thÞt ªm.
- Bé thó ¨n s©u bä:
+ Mâm dµi, r¨ng nhän
+ Ch©n tr­íc ng¾n, bµn réng, ngãn tay to khoÎ ®Ó ®µo hang.
- Bé gÆm nhÊm:
+ R¨ng cöa lín lu«n mäc dµi, thiÕu r¨ng nanh.
Câu 6. Nêu đặc điểm đặc trưng của Thú móng guốc. Phân biệt Thú guốc chẵn và guốc lẻ?
Trả lời:
* Đặc điểm của thú móng guốc:
Tầm vóc thường to lớn, số lượng ngón chân tiêu giảm, đót cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc gọi là guốc. Chân cao nên di chuyển nhanh, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guocs mới chạm đất nên diện tích tiếp xúc đất hẹp.
Thú móng guốc gồm 3 bộ:
+ Bộ guốc chẵn, đại diện: lợn, bò, hươu
+ Bộ guốc lẻ, đại diện: tê giác, ngựa
+ Bộ voi, đại diện: Voi
* Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ:
Thú guốc chẵn
Thú guốc lẻ
Tầm vóc thường to lớn, chân cao, có số ngón chân chẵn, có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau. Đầu mỗi ngón có hộp sừng bảo vệ gọi là guốc. Sống đơn độc hoặc theo đàn. Đa số ăn thực vật, một số ăn tạp và nhiều loài nhai lại.
Tầm vóc to lớn, số ngón chân lẻ, có mộ ngón giữa phát triển hơn. Ăn thực vật, không nhai lại. Sống từng đàn hoặc đơn độc, có sừng (tê giác có 3 ngón) hoặc không sừng (ngựa)
Câu 4: Kể các hình thức sinh sản ở động vật, phân biệt các hình thức sinh sản đó?
Trả lời:
Các hình thức sinh sản ở động vật là: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính: Không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau. Sinh sản vô tính có 2 hình thức chính là: sự phân đôi cơ thể và mọc chồi.
- Sinh sản hữu tính: Có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau tạo trừng thụ tinh rồi phát triển thành phôi
Có các trường hợp: Thụ tinh trong và thụ tinh ngoài
Có trường hợp: 
+ Đẻ trứng
+ Noãn thai sinh: Phôi phát triển trực tiếp không qua nhau thai
+ Thai sinh: đẻ con, phôi phát triển trực tiếp, có nhau thai.
Câu 5: Cây phát sinh giới động vật là gì? Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật?
Trả lời:
- Cây phát sinh giới động vật là một sơ đồ cây phát ra những nhánh từ một gốc chung tức tổ tiên chung. Các nhánh đó tiếp tục phát ra các nhánh nhỏ nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng biểu thị một nhóm động vật. Kích thước các nhánh khác nhau: Khi nhánh có kích thước càng lớn thì số loài của nhánh càng lớn và ngược lại. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng càng gần nhau hơn.
- Cây phát sinh giới động vật có ý nghĩa biểu thị mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật, cho biết toàn bộ giới động vật đa dạng và phong phú ngày nay phát sinh từ một nguồn gốc ban đầu. Đồng thời qua cây phát sinh giới động vật người ta còn so sánh được số lượng loài giữa các nhánh.
Câu 2. Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng? Giải thích?
Trả lời:
* Động vật đới lạnh:
- Về cấu tạo: Có bộ lông dày để giữ nhiệt cho cơ thể; có lớp mỡ dưới da dày để giữ nhiệt dự trữ năng lượng chống rét; lông có màu trắng về mùa đông để dễ lẫn tuyết che mắt kẻ thù.
- Về tập tính: Có hiện tượng ngủ đông để tiết kiệm năng lượng; có hiện tượng di cư về mùa đông để chống rét, tìm nơi ấm áp; hoạt động về ban ngày trong mùa hạ vì thời tiết ấm áp hơn

File đính kèm:

  • docde cuong on sinh 7 hk 2.doc