Đề cương ôn tập môn Sinh học Khối 9
A. DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ:
I. CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN
Câu 1: Muốn xác định KG của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?
Trả lời:
- Muốn xác định KG của cá thể mang tính trạng trội cần tiến hành phép lai phân tích.
- Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định KG với cá thể mang tính trạng lặn.
+ Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp
+ Nếu kết quả của phép lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có KG dị hợp
Câu 2: Tương quan trội lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?
Trả lời:
- Tương quan trội lặn là hiện tượng phổ biến ở thế giới sinh vật, trong đó tính trạng trạng trội thường có lợi. Vì vậy trong chọn giống cần phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội về cùng một KG nhằm tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế
Câu 3: Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hóa? Vì sao ở các loài giao phối biến dị tổ hợp lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính? (ĐCỐTHSG)
II. CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ
Câu1: Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội.
Trả lời:
a. Thí dụ về tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài sinh vật:
Bộ NST trong tế bào của mỗi loài sinh vật có tính đặc trưng về số lượng và hình dạng
* Về số lượng:
Tế bào 2n của người có 46NST, của ruồi giấm có 8NST, của gà có 78NST, của bắp ngô có 20NST, của đậu Hà Lan có 14NST
* Về hình dạng:
Hình dạng bộ NST có trong tế bào của mỗi loài là đặc trưng riêng
Ví Dụ: Ở tế bào 2n của ruồi giấm có 8NST xếp thành 4 cặp NST gồm:
- 3 cặp NST thường giống nhau ở ruồi đực và ruồi cái trong đó có 1 cặp hình hạt và 2 cặp hình V
- 1 cặp NST giới tính gồm 2 chiếc hình que ở ruồi cái hoặc 1 chiếc hình que, 1 chiếc hình móc ở ruồi đực
RN là axit ribụnuclờic. Tựy theo chức năng mà người ta phõn chia làm 3 loại ARN khỏc nhau: ARN thụng tin, ARN vận chuyển, ARN ribụxụm - ARN thụng tin (mARN) cú chức năng truyền đạt thụng tin qui định cấu trỳc của prụtờin cần được tổng hợp - ARN vận chuyển (tARN) cú chức năng vận chuyển axitamin tương ứng tới nơi tổng hợp prụtờin - ARN ribụxụm (rARN) là phần cấu tạo nờn ribụxụm-nơi tổng hợp prụtờin Cõu 10: Trỡnh bày cấu tạo húa học của phõn tử ARN Trả lời: - ARN là một loại axit nuclờic, được cấu tạo từ cỏc nguyờn tố C, H, O, N và P - ARN là một đại phõn tử nhưng cú kớch thước và khối lượng nhỏ hơn nhiều so với ADN - ARN được cấu taọ theo nguyờn tắc đa phõn do nhiều đơn phõn là cỏc nu thuộc 4 loại A, U, G, X liờn kết tạo thành một chuỗi xoắn đơn Cõu 11: Trỡnh bày cấu tạo húa học của phõn tử Protờin Trả lời: - Prụtờin là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyờn tố chớnh là C, H, O, N và cú thể cú cỏc nguyờn tố khỏc - Prụtờin thuộc loại đại phõn tử, cú khối lượng và kớch thước lớn. Prụtờin được cấu tạo theo nguyờn tắc đa phõn gồm hàng trăm đơn phõn. Đơn phõn cấu tạo nờn Prụtờin là axitamin, cú hơn 20 loại axitamin khỏc nhau Cõu 13: Tớnh đa dạng và tớnh đặc thự của Prụtờin do yếu tố nào xỏc định? Trả lời: - Tớnh đa dạng: do trỡnh trự sắp xếp khỏc nhau của hơn 20 loại axitamin - Tớnh đặc thự: Mỗi phõn tử Protờin khụng chỉ đặc trưng bởi thành phần, số lượng và trỡnh tự sắp xếp của cỏc axitamin mà cũn đặc trưng bởi cấu trỳc khụng gian, số chuỗi axitamin Cõu 12: Vỡ sao núi Prụtờin cú vai trũ quan trọng đối với tế bào và cơ thể? Trả lời: Prụtờin cú rất nhiềuchức năng quan trọng trong tế bào và cơ thể như: - Prụtờin là tành phần cấu tạo của tế bào, mụ, cỏc cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể - Prụtờin là thành phần cấu tạo enzim, là chất xỳc tỏc cỏc phản ứng trao đổi chất của tế bào - Prụtờin là thành phần của hoocmụn, đúng vai trũ điều hũa cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất trong tế bào và cơ thể - Prụtờin tạo nờn khỏng thể, thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể - Prụtờin là thành phần của cơ, tham gia vận động cơ thể - Prụtờin cũn là nguồn dự trữ cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào - Protờin cũn biểu hiện tớnh trạng của cơ thể Vỡ vậy Protờin cú vai trũ quan trọng đối với tế bào và cơ thể Cõu 13: Nờu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và Prụtờin. Trả lời: - Mối quan hệ giữa gen và ARN: Gen là khuụn mẫu tổng hợp ra ARN, trong đú trỡnh tự cỏc nu trờn ADN qui định trỡnh tự cỏc nu trờn ARN - Mối quan hệ giữa ARN và Prụtờin: Mạch mARN là khuụn mẫu để tổng hợp chuỗi axitamin trờn Prụtờin tương ứng, trong đú trỡnh tự cỏc nu trờn mARN qui định trỡnh tự cỏc axitamin trờn prụtờin tương ứng (cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau ứng với một axitamin) Cõu 14: NTBS được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đõy như thế nào? Gen (một đoạn ADN)à mARN à Prụtờin Trả lời: - Nguyờn tắc bổ sung thể hiện trong mối quan hệ gen à mARN: A mạch khuụn liờn kết với U mụi trường T mạch khuụn liờn kết với A mụi trường G mạch khuụn liờn kết với X mụi trường X mạch khuụn liờn kết với G mụi trường - Nguyờn tắc bổ sung thể hiện trong mối hệ mARN à Prụtờin A trờn tARN khớp với U trờn mARN và ngược lại G trờn tARN khớp với X trờn mARN và ngược lại Cõu 15: Nờu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tớnh trạng qua sơ đồ: Gen (một đoạn ADN)à mARN à Prụtờin Trả lời: - Trỡnh tự cỏc nu trong mạch khuụn của ADN quy định trỡnh tự cỏc nu trong mạch mARN - Trỡnh tự cỏc nu trong mạch mARN quy định trỡnh tự cỏc axitamin trong cấu trỳc bậc 1 của Prụtờin - Prụtờin trực tiếp tham gia vào cấu trỳc và hoạt động sinh lớ của tế bào, từ đú biểu hiện thành tớnh trạng của cơ thể Như vậy thụng qua prụtờin, giữa gen và tớnh trạng cú mối quan hệ mật thiết với nhau cụ thể là gen quy định tớnh trạng IV. CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ Biến dị Biến dị di truyền được Biến dị khụng di truyền (thường biến) Biến dị tổ hợp Đột biến Đột biến gen Đột biến NST Đột biến cấu trỳc NST Đột biến số lượng NST Đột biến thể dị bội Đột biờn thể đa bội Cõu 1: Thế nào là đột biến gen? Đột biến gen cú những dạng nào? Hóy nờu nguyờn nhõn phỏt sinh đột biến gen. Trả lời: - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trỳc của gen cú liờn quan tới một hoặc một số cặp nuclờụtit - Một số dạng của đột biến gen: + Mất cặp nuclờụtit + Thờm cặp nuclờụtit + Thay thế cặp nuclờụtit - Nguyờn nhõn phỏt sinh đột biờn gen: Do rối loạn trong quỏ trỡnh tự sao chộp của ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của mụi trường trong và mụi trường ngoài cơ thể Cõu 2: Vỡ sao đột biến gen thường cú hại cho bản thõn sinh vật? Nờu vai trũ và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất. Trả lời: - Đột biến gen thường cú hại cho bản thõn sinh vật vỡ chỳng phỏ vỡ sự thống nhất hài hũa trong kiểu gen đó qua chọn lọc tự nhiờn và duy trỡ lõu đời trong điều kiện tự nhiờn, gõy ra những rối loạn trong quỏ trỡnh tổng hợp prụtờin và biểu hiện tớnh trạng của cơ thể - Trong thực tiễn sản xuất, người ta thường gặp những đột biến tự nhiờn và nhõn tạo cú lợi cho bản thõn sinh vật. Vớ dụ đột biến làm tăng khả năng chịu hạn và chịu rột ở lỳa - Đột biến gen ở vật nuụi và cõy trồng cú lợi cho con người vỡ cung cấp cho con người nguồn biến dị để chọn lọc những dạng phự hợp cú lợi đối với con người, qua đú tạo ra những giống cú năng suất cao và phẩm chất tốt. Cõu 3: Đột biến cấu trỳc NST là gỡ? Nờu một số dạng của đột biến cấu trỳc NST và mụ tả từng dạng đột biến đú. Trả lời: - Đột biến cấu trỳc NST là những biến đổi trong cấu trỳc NST. Cú 4 dạng đột biến cấu trỳc NST là: Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn + Mất đoạn: Một đoạn nào đú của NST bị mất đi so với dạng ban đầu, làm độ dài của NST giảm đi + Lặp đoạn: Một hoặc nhiều đoạn của NST bị lặp lại so với dạng ban đầu, làm độ dài của NST tăng lờn + Đảo đoạn: Một đoạn của NST đảo gúc 1800 làm đảo ngược trật tự phõn bố cỏc gen trờn đoạn đú + Chuyển đoạn: Chuyển một đoạn từ NST này sang NST khỏc khụng tương đồng làm NST cho và nhận đoạn khỏc đi so với NST ban đầu Cõu 4: Những nguyờn nhõn gõy ra những biến đổi cấu trỳc NST? Trả lời: Đột biến cấu trỳc NST xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của mụi trường trong và bờn ngoài cơ thể đến NST - Mụi trường ngoài: là do cỏc tỏc nhõn vật lớ và húa học tỏc động làm phỏ vỡ cấu trỳc NST hoặc gõy ra sự sắp xếp lại cỏc đoạn của chỳng - Mụi trường bờn trong: là những rối loạn trong hoạt động trao đổi chất của tế bào gõy tỏc động lờn NST Những nguyờn nhõn trờn cú thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiờn hoặc do con người gõy ra Cõu 5: Tại sao đột biến cấu trỳc NST lại gõy hại cho người và cơ thể sinh vật? Trả lời: Đột biến cấu trỳc NST thường cú hại vỡ đột biến cấu trỳc NST làm thay đổi số lượng và sự sắp xếp cỏc gen trờn NST , mà cỏc gen trờn NST đó được hỡnh thành qua chọn lọc tự nhiờn, cho nờn nú gõy hại cho cơ thể sinh vật. Đột biến mất đoạn lớn cú thể gõy chết Cõu 6: Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở những dạng nào? Trả lời: Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở 2 dạng: - Dạng 2n+1 tức cú một cặp NST nào đú thừa 1 chiếc (thể 3 nhiễm) - Dạng 2n-1 tức cú một cặp NST nào đú thiếu 1 chiếc ( thể 1 nhiễm) Cõu 7: Mức phản ứng là gỡ? Cho thớ dụ về mức phản ứng ở cõy trồng Trả lời: - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu trước cỏc điều kiện khỏc nhau của mụi trường. Mức phản ứng do kiểu gen quy định nờn di truyền được - Vớ dụ về mức phản ứng ở cõy trồng: Giống lỳa DR2 được tạo ra từ một dũng tế bào 2n biến đổi, cú thể đạt năng suất tối đa gần 8 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, cũn trong điều kiện bỡnh thường chỉ đạt năng suất bỡnh quõn 4,5-5 tấn/ha/vụ Cõu 8: Đặc điểm của thường biến Trả lời - Biến đổi kiểu hỡnh khụng liờn quan đến kiểu gen chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện mụi tường - Khụng di truyền được, phỏt sinh trong đời sống cỏ thể - Biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xỏc định tương ứng với điều kiện mụi trường - Là phản ứng cú lợi giỳp sinh vật thớch nghi một cỏch thụ động với mụi trường Cõu 9: Phương phỏp nghiờn cứu phả hệ là gỡ? Tại sao người ta phải dựng phương phỏp đú để nghiờn cứu sự di truyền một số tớnh trạng ở người? Trả lời: - Phương phỏp nghiờn cứu phả hệ là phương phỏp theo dừi sự di truyền của một tớnh trạng nhất định trờn những người thuộc cựng một dũng họ qua nhiều thế hệ để xỏc định đặc điểm di truyền của tớnh trạng đú (trội, lặn, do một hay nhiều nhiều gen quy định) - Người ta dựng phương phỏp đú để nghiờn cứu sự di truyền một số tớnh trạng ở người vỡ người sinh sản chậm và đẻ ớt con. Vỡ lớ do xó hội, khụng thể ỏp dụng phương phỏp lai và gõy đột biến. Phương phỏp này đơn giản, dễ thực hiện, cho hiệu quả cao. Cõu 10: Trẻ đồng sinh cựng trứng và khỏc trứng khỏc nhau ở điểm nào? Phương phỏp nghiờn cứu trẻ đồng sinh cú vai trũ gỡ trong nghiờn cứu di truyền người. Trả lời: * Sự khỏc nhau giữa trẻ đồng sinh cựng trứng và khỏc trứng - Đồng sinh cựng trứng: + Một trứng được thụ tinh hỡnh thành hợp tử, hợp tử qua những lần phõn chia đầu tiờn tạo thành 2 hoặc 4 tế bào riờng biệt và mỗi tế bào phỏt triển thành 1 cơ thể + Đồng sinh cựng trứng cựng giới tớnh, rất giống nhau về kiểu hỡnh, cựng nhúm mỏu, cựng dễ mắc một loại bệnh - Đồng sinh khỏc trứng: + Hai hoặc nhiều trứng được thụ tinh với cỏc tinh trựng khỏc nhau trong cựng một thời điểm, mỗi trứng được thụ tinh hỡnh thành 1 hợp tử, hợp tử phỏt triển thành 1 cơ thể + Đồng sinh khỏc trứng cú thể cựng hoặc khỏc giới tớnh, cựng nhúm mỏu hoặc khỏc nhúm mỏu, giống nhau như anh chị em cựng bố mẹ * í nghĩa của việc nghiờn cứu trẻ đồng sinh: Nghiờn cứu trẻ đồng sinh giỳp ta thấy vai trũ của kiểu gen, vai trũ của mụi trường đối với sự hỡnh thành tớnh trạng. Thấy được tớnh trạng nào do gen quyết định là chủ yếu, tớnh trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của mụi trường tự nhiờn và xó hội. Cõu 11: Tại sao phụ nữ khụng nờn sinh con ở độ tuổi ngoài 35? Tại sao cần phải đấu tranh chống ụ nhiễm mụi trường? Trả lời: - Phụ nữ ở tuổi ngoài 35 khụng nờn sinh con vỡ dễ sinh ra con bị tật, bệnh di truyền, nhất là bệnh Đao. Lớ do bởi ở tuổi này trở đi cỏc yếu tố gõy đột biến của mụi trường tớch lũy trong tế
File đính kèm:
- Bai 40 On tap phan Di truyen va bien di.doc