Bản thuyết minh thiết bị dạy học tự làm môn Sinh học Lớp 9 - Vi Thị Mận

III. Quy trình thiết kế TBDH tự làm:

1. Nguyên tắc và cấu tạo:

 Tranh ảnh in màu hoặc không màu trên giấy A4

2. Nguyên vật liệu:

 Giấy trắng : Cỡ A4

3. Cách làm:

 - Sưu tầm tranh ảnh chụp qua sách báo và qua mạng intnet.

 - in màu hoặc không màu trên nền giấy A4 .

4. Lắp ráp và bố trí TBDh tự làm.

 - in màu hoặc không màu trên nền giấy A4 và đóng thành quyển.

 - Sắp xếp các tranh ảnh theo thứ tự : Đột biến hình thái trước , đột biến NST sau. Tranh ảnh in màu trước ,Tranh ảnh đen trắng sau.

IV. Hướng dẫn khai thác và sử dụng:

- Hướng dẫn học sinh quan sát lần lượt tranh ảnh từ thục vật đến động vật , tiếp đến con người.Sau đó nhận biết các dạng đột biến theo yêu cầu bài học như dạng gốc so với dạng đột biến (tương tự bảng 26 trang 75 SGK ).

- Hướng dẫn học sinh quan sát đột biến hình thái của sinh vật xong rồi mới đến quan sát đột biến NST.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bản thuyết minh thiết bị dạy học tự làm môn Sinh học Lớp 9 - Vi Thị Mận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢN THUYẾT MINH THIẾT BỊ DẠY HỌC TỰ LÀM
Tên thiết bị dạy học tự làm: Tập tranh sưu tầm một vài dạng đột biến.
Tên tác giả: Vi Thị Mận
Đơn vị: Trường THCS Hồng Tiến - Quỳ Hợp - Nghệ An
I. Thông tin chung:
- Máy trình chiếu của trường tuy có nhưng chưa đủ cho nhiều người cùng sử dụng vào một thời gian.
- Điện nước hay bị mất và không ổn định.
- Thiết bị sẵn có ( kính hiển vi, tranh ảnh...).không có hay không sử dụng được)
- Tình trạng thiết bị: Tranh ảnh mới sưu tầm.
- Tranh ảnh này đã có ở một số địa phương và trên thông tin mạng .
II. Công dụng của TBDH tự làm:
Chủ yếu dạy bài : Thực hành “ NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN” Sinh học lớp 9.
Ngoài ra một số tranh còn được sử dụng để dạy vào các bài như: Đột biến gen, đột biến cấu trúc nhiếm sắc thể, đột biến số lượng nhiễm sắc thể và bài bệnh và tật di truyền ở người.(Sinh học lớp 9).
III. Quy trình thiết kế TBDH tự làm:
1. Nguyên tắc và cấu tạo:
 Tranh ảnh in màu hoặc không màu trên giấy A4 
2. Nguyên vật liệu:
 Giấy trắng : Cỡ A4
3. Cách làm:
 - Sưu tầm tranh ảnh chụp qua sách báo và qua mạng intnet.
 - in màu hoặc không màu trên nền giấy A4 .
4. Lắp ráp và bố trí TBDh tự làm.
 - in màu hoặc không màu trên nền giấy A4 và đóng thành quyển.
 - Sắp xếp các tranh ảnh theo thứ tự : Đột biến hình thái trước , đột biến NST sau. Tranh ảnh in màu trước ,Tranh ảnh đen trắng sau. 
IV. Hướng dẫn khai thác và sử dụng:
- Hướng dẫn học sinh quan sát lần lượt tranh ảnh từ thục vật đến động vật , tiếp đến con người.Sau đó nhận biết các dạng đột biến theo yêu cầu bài học như dạng gốc so với dạng đột biến (tương tự bảng 26 trang 75 SGK ).
- Hướng dẫn học sinh quan sát đột biến hình thái của sinh vật xong rồi mới đến quan sát đột biến NST.
V.Những điểm cần lưu ý khi sử dụng và bảo quản.
- Tập tranh này chủ yếu dùng để dạy bài thực hành “nhận biết một vài dạng đột biến) sinh hoc lớp 9.tuy nhiên chúng ta cũng có thể tận dụng một số tranh ảnh trong tập này để dạy vào các bài như: Đột biến gen, đột biến Cấu trúc nhiễm sắc thể hay đột biến số lượng nhiễm sắc thể và bài bệnh và tật di truyền ở người (sinh học 9).
- Tranh ảnh tuy được bảo vệ trong bao bóng của album nhưng do nguyên vật liệu chủ yếu là giấy nên dễ bốc cháy hay ẩm ướt ,mốc mọt.
- Tập tranh ảnh cần được bảo quản nơi khô ráo tránh nơi ẩm thấp...
 Người viết thuyết trình
 Vi Thị Mận

File đính kèm:

  • docsinh 9(1).doc