Đề cương ôn tập môn: Ngữ văn - Kì Iớp 9 – Năm học 2014 - 2015

 

Chuyện người con gái Nam Xương

( Truyền kỳ mạn lục)

Nguyễn Dữ

( Thế kỷ 16) Khẳng định vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Cảm thương trước số phận bi kịch của họ dưới chế độ phong kiến - Viết bằng chữ Hán.

- Kết hợp giữa yếu tố hiện thực và yếu tố hoang đường

 Đánh Ngọc Hồi , quân Thanh bị thua trận, bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài

( Hoàng Lê nhất thống chí) Ngô Gia Văn Phái( Ngô Thì Nhậm, Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du)

(Thế kỷ 18) - Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung

- Sự thất bại thảm hại của quân Thanh và bè lũ bán nước. - Tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết bằng chữ Hán, cách kể nhanh gọn, khắc họa nhân vật qua hành động

 

Truyện Kiều

Nguyễn Du

(Nửa cuối thế kỷ 18 đầu 19) - Cuộc đời và sự nghiệp

- Vai trò, vị trí trong lịch sử văn học dân tộc - Giới thiệu về tác giả - Tác phẩm truyện thơ Nôm lục bát

- Tóm tắt nội dung, cốt truyện

 

Chị em Thúy Kiều

( Truyện Kiều)

Nguyễn Du - Ca ngợi vẻ đẹp chị em Thúy Kiều

+ Thúy Vân: vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, dự báo cuộc đời êm đềm, trôi chảy.

+ Thúy Kiều: vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà, dự báo cuộc đời lênh đênh, sóng gió. - Ước lệ , cổ điển

- Lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để tả vẻ đẹp của con người

 

doc6 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn: Ngữ văn - Kì Iớp 9 – Năm học 2014 - 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
+ Thúy Kiều: vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà, dự báo cuộc đời lênh đênh, sóng gió.
- Ước lệ , cổ điển
- Lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để tả vẻ đẹp của con người
 5
Cảnh ngày xuân
(Truyện Kiều)
Nguyễn Du
- Bức tranh về cảnh thiên nhiên và lễ hội
- Từ ngữ, hình ảnh giàu nhạc điệu
6
\
Kiều ở lầu Ngưng Bích
(Truyện Kiều)
Nguyễn Du
(1765-1820)
- Tấm lòng chung thủy với Kim Trọng, nhân hậu đáng thương, hiếu thảo với cha mẹ
- Tâm trạng buồn tủi, lo âu tuyệt vọng 
- Tả cảnh ngụ tình đặc sắc
7
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
(Truyện Lục Vân Tiên)
Nguyễn Đình Chiểu
(1822-1888)
- Cuộc đời, sự nghiệp, vai trò của Nguyễn Đình Chiểu 
- Khát vọng giúp đời, hành đạo của Lục Vân Tiên. Bộc lộ phẩm chất đẹp đẽ của Kiều Nguyệt Nga và Lục Vân Tiên
- Giới thiệu tác giả- tác phẩm, truyện thơ Nôm
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả giản dị mang màu sắc Nam Bộ
Stt
TÁC PHẨM
THỂ LOẠI
TÁC GIẢ
NỘI DUNG CHÍNH
NGHỆ THUẬT
8
Đồng chí – 1948 
( Đầu súng trăng treo)
Thơ tự do
Chính Hữu
Tình đồng chí găn bó keo sơn cùng chung cảnh ngộ và chung lí tưởng trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
Hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, giàu biểu cảm
9
Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Vầng trăng và những quầng lửa 1969
Thơ tự do
Phạm Tiến Duật
Khắc học hình ảnh những chiếc xe không kính và làm nổi bật hình ảnh người lính dũng cảm, bất chấp gian nan..
Ngôn ngữ, giọng điệu giàu tính khẩu ngữ
10
Đoàn thuyền đánh cá – 1958 
( Ngày mai trời lại sáng)
Thơ 7 chữ
Huy Cận
Khắc họa hình ảnh của thiên nhiên và con người lao động trong cuộc sống mới
Hình ảnh tượng phong phú
11
Bếp lửa – 1963 
( Hương cây bếp lửa)
Thơ 8 chữ
Bằng Việt
Kỉ niệm về tình bà cháu, lòng kính yêu, sự biết ơn của cháu đối với bà.
Tình yêu quê hương, đất nước
Miêu tả, biểu cảm, bình luận qua hồi tưởng
12
Ánh trăng – 1978 , thành phố Hồ Chí Minh
Thơ 5 chữ
Nguyễn Duy
Nhắc nhở về thái độ sống tình cảm với quá khứ gian lao, nghĩa tình với thiên nhiên
Không quên đạo lí «Uống nước nhớ nguồn »
Hình ảnh giàu biểu cảm, kết hợp giữa tự sự và trữ tình
13
Làng – Viết đầu kháng chiến chống Pháp, in trên Tạp chí văn nghệ 1948
 Truyện ngắn
Kim Lân
Tình yêu làng và tình yêu kháng chiến, yêu nước của ông Hai( Người nông dân nói chung trong cuộc kháng chiến chống Pháp)
Miêu tả tâm lí nhân vật, kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ độc thoại, đối thoại mang đậm tính khẩu ngữ
14
Lặng lẽ Sa Pa
(Giữa trong xanh 1972)
Truyện ngắn
Nguyễn Thành Long
Khẳng định vẻ đẹp của người lao động bình dị và ý nghĩa công việc của họ
Tự sự kết hợp với bình luận 
15
Chiếc lược ngà
(Viết 1966 ở chiến trường Nam Bộ)
Truyện ngắn
Nguyễn Quang Sáng
Ca ngợi tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
Miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật 
B.TIẾNG VIỆT
I.Các phương châm hội thoại
1.Phương châm về lượng :
a.Khái niệm : Khi giao tiếp cần nói có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu cuộc giao tiếp, không thiếu không thừa
b.VD : A : - Bạn có biết Nhà thầy giáo dạy môn toán lớp mình ở đâu không ?
 B :- Ở Đam Rông chứ ở đâu ?
2.Phương châm về chất
a.Khái niệm : Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực
b.VD : An nói Với Minh : - Mình nhìn thấy một quả ổi to bằng cả quả núi
3.Phương châm quan hệ : 
a.Khái niệm : Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
VD : Ông nói gà, bà nói vịt
4.phương châm cách thức
a.Khái niệm: Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ
b.VD : Đem cá về kho
5.Phương châm lịc sự
a.Khái niệm: Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác
b.VD: Bạn làm bài chưa được tốt lắm – Không nên nói: Bạn làm bài tệ quá
II.Xưng hô trong hội thoại:
Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế, giàu sắc biểu cảm
Người nói cần căn cứ vào đối tượng giao tiếp, tình huống giao tiếp cụ thể để xưng hô cho thích hợp
VD:Tôi, tao, tớ, cậu , mợ, chú, gì, ..
III.Cách đẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
1.Cách dẫn trực tiếp: Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, con người, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép
 VD: Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “ A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?”
2.Cách dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩa của nhân vật, của người, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép
3.Cách chuyển lời dẫn trực tiếp qua lời dẫn gián tiếp và ngược lại
a.Cách chuyển lời dẫn trực tiếp qua lời dẫn gián tiếp
VD: Lời dẫn trực tiếp: 
 Cô tin: “Em sẽ vượt qua khó khăn để đạt học sinh giỏi cấp huyện”
Chuyển qua lời dẫn gián tiếp: Cô giáo tin rằng bạn Lan sẽ vượt qua khó khănđẻ đạt học sinh giỏi cấp huyện
* Cách chuyển: - Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp
Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
Thêm từ rằng hoặc từ là trược lời dẫn
Không nhất thiết phải đúng chính xã từng từ nhưng phải đúng về ý
b.Chuyển lời dẫn gián tiếp qua lời dẫn trực tiếp
VD: Lời dẫn gián tiếp: Ông cha ta thường nói rằng đi một ngày đàng học một sang khôn
-Chuyển thành lời dãn trực tiếp : Ông cha ta nói: “ Đi một ngày đàng. Học một sang khôn”
* Cách chuyển: - Khôi phục lại nguyên văn lời nói
 - Sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
IV.Sự phát triển của từ vựng: Có hai cách 
- Cách 1: Phát triển nghĩa của từ
 + Thêm nghĩa mới, 
 + Chuyển nghĩa
Cách hai: Phát triển số lượng từ ngữ
 + Tạo từ mới
 + Vay mượn
V.Trau dồi vốn từ: Có hai hình thức trau dồi vốn từ
- Rèn luyện để nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ
- Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ
VI.Các biện pháp tu từ
BPTT
So sánh
Nhân hóa
Ẩn dụ
Điệp ngữ
Nói quá
Nội dung
Đối chiếu 2 hay nhiều sự vật hiện tượng với nhau
Những vật vô tri, vô giác có những hành động tính cách như người, gọi tên đối tượng bằng những từ như người.
Dùng svht này dể nói đến svht khác khi giữa chúng có nét tương đồng 
Lặp lại từ ngữ nhiều lần.
Phóng đại, mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng
Tác dụng
Làm nổi bật đối tượng.
Làm cho sự vật được nói đến trở nên sinh động, có hồn.
Tăng sự gợi hình gợi cảm.
Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
 PHẦN C:TẬP LÀM VĂN:
1.Gợi ý phần Các yếu tố khi làm văn tự sự:: 
Ba yếu tố cần nắm chắc khi làm văn tự sự:
Miêu tả nội tâm.( Miêu tả nét mặt , cử chỉ , điệu bộ , để toát lên tâm trạng nhân vật.)
Nghị luận ( Đưa ra những nhận xét đánh giá mang tính khái quát , triết lí. ).
Độc thoại nội tâm.(Nhân vật tự nêu lên những suy nghĩ của bản thân về vấn đề nào đó
 2. Gợi ý phần thực hành Tập làm văn:
Đề 1:.Cảm nhận của em về phẩm chất của người lính cụ Hồ qua hai bài thơ Đồng Chí và Tiểu Đội Xe Không Kính :
MB: 	- Giới thiệu nội dung khái quát của 2 tác phẩm ( Hai tác phẩm cùng viết về người lính trong cuộc chiến tranh vệ quốc)
- Trong gian khổ nhưng họ đều toát lên phẩm chất đáng quý của người lính cụ Hồ : Gan dạ , dũng cảm, lạc quan , yêu đời và giàu tình yêu tổ quốc.
TB: Cả hai bài thơ đều làm rạng ngời phẩm chất của người lính cách mạng:
 * Giàu tình yêu tổ quốc:
 	+ Bài đồng chí:trong gian khổ nhưng họ vẫn đoàn kết gắn bõ bên nhau để vượt qua gian khổ bảo vệ tổ quốc.( dẫn chứng thơ – phân tích )
 	+ Bài tiểu đội: Tư thế hiên ngang , dũng cảm coi thường bom đạn kẻ thù , bất chấp hiểm nghuy khi ngồi trên những chiếc xe không kính để ra trận phục vụ kháng chiến.
( dẫn chứng câu thơ tiêu biểu để phân tích ) 
à Họ là những chàng Thạch Sanh của thế kỉ 20 giàu tình yêu tổ quốc sâu nặng: không sợ gian khổ, không sợ hi sinh.
* Lạc quan, yêu đời:
 + Bài đồng chí: Trong gian khổ vẫn lạc quan: Miệng cười buốt giá
	 Đầu súng trăng treo( chân thực mà lãng mạn )
 + Bài thơ tiểu đội:Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha...( đùa với gian khổ )
à Sự lạc quan yêu đời sẽ giúp họ quên đi cái gian khổ của thực tại để chiến đấu vì tổ quốc vì nhân dân.
* Cảm nhận chung: Họ là những chàng trai giàu ý chí và nghị lực, giàu tình yêu đất nước rất đáng để chúng ta khâm phục.
KB: - Khái quát lại phẩm chất của người lính cụ Hồ .
 -Bài học rút ra cho bản thân em (em học tập gì,cần làm gì để xđáng với thệ đi trước 
Đề 2 : Cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc Lược Ngà của Nguyễn Quang Sáng? Qua đó, em học tập được gì ở nhân vật bé Thu?
MB: - Giới thiệu tác giả và tác phẩm.
 - Giới thiệu khái quát cảm nhận của em về nhân vật bé Thu.
 ( bé Thu là một em bé đầy cá tính, yêu thương bố sâu nặng ).
TB: Lần lượt nêu cảm nhận của em về bé Thu :
 * Thu là một em bé có cá tính : rất ương ngạnh đến bướng bỉnh có tình cảm yêu ghét rạch ròi nhưng vẫn ngây thơ hồn nhiên.
( Lấy dẫn chứng để làm sáng tỏ tình cách trên: cách nó cư xử với anh Sáu 2 ngày đầu.)
 * Thu là một em bé có tình cảm với bố rất sâu sắc và mạnh mẽ
( Lấy dẫn chứng khi nó thể hiện tình cảm với anh Sáu lúc chia tay)
à Nhận xét – Cảm thụ riêng của em: Thu là một em bé bướng bỉnh nhưng giàu tình cảm ,rất đáng yêu , cách thể hiện tình cảm của em dứt khoát , rạch ròi phù hợp tâm lí đứa trẻ lên tám
KB: - Khẳng định lại những cảm nhận của em.
Liên hệ và nêu suy nghĩ của bản thân.
Đề 3 :Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân ?Qua đó, em học tập được gì ở nhân vật Ông Hai?
MB: - Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
 - Nêu giá trị nội dung của Vb: truyện kể về tình yếu làng quê, yêu đất nước sâu nặng của nhân vật ông Hai trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.
TB: * Tóm tắt sơ lược hoàn cảnh hiện tại của ông Hai
 * ông Hai là người nông dân có tình yêu làng quê, yêu đất nước sâu nặng:
- Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc:
+ Da mặt tê rân, cổ nghẹn ắng lại tưởng như không thở được
+ Cúi gằm mặt đi về, nằm vật ra giường, nước mắt trào ra
à Ông quá bất ngờ, bàng hoàng sửng sốt, không tin đó là sự thật. Cảm giác trong ông lúc này: Đau đớn, xấu hổ, uất ức, tủi nhục cảm giác như bị xúc phạm. 
=> Tâm trạng và thái độ trên ta thấy ông là người rất yêu làng , yêu quê hương sâu nặng.
- Những ngày sau đó:

File đính kèm:

  • docde cuong on tap HKI lop 9.doc
Giáo án liên quan