Đề cương ôn tập môn: Lịch sử 9 - Phần I: Lịch sử thế giới

 Câu 1: Liên Xô xây dựng CNXH trong hoàn cảnh nào? Từ năm 1945 đến 1970 trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô giữa thành tựu và sai lầm mặt nào là chủ yếu? Chứng minh? ý nghĩa lịch sử?

 a. Hoàn cảnh Liên Xô khi tiến hành công cuộc xây dựng CNXH.

 * Thuận lợi:

- Là nước chiến thắng trong cuộc chiến tranh chống phát xít, uy tín chính trị và địa vị quốc tế nâng cao, các nước đế quốc thừa nhận Liên Xô.

- Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển làm cho chủ nghĩa đế quốc suy yếu.

 * Khó khăn:

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc nhân dân Liên Xô phải gánh chịu những hy sinh và tổn thất to lớn: 27 triệu người chết, 1710 thành phố và hơn 70.000 làng mạc bị

 phá huỷ, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá.

- Các nước đế quốc tiến hành bao vây kinh tế, gây cuộc chiến tranh lạnh và ra sức chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh tổng lực tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN. Trong bối cảnh đó nhân dân Liên Xô tự lực, tự cường bắt tay vào xây dựng CNXH nhằm nâng cao đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng, chuẩn bị chống lại âm mưu của chủ nghĩa đế quốc và nhằm giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới.

 

doc52 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn tập môn: Lịch sử 9 - Phần I: Lịch sử thế giới, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, đ/c vừa và nhỏ
Công nhân, nông dân
Nhân tố quyết định thắng lợi cách mạng
Sự lãnh đạo của ĐCSVN (chính đảng VS kiểu mới)
Sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dương (chín đảng VS kiểu mới)
Quan hệ với CMTG
CMVN là một bộ phận khăng khít
CMVN có quan hệ mật thiết
* Căn cứ vào đâu để khẳng định Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng là đúng đắn, sáng tạo
- Tính khoa học, đúng đắn:
+ ND Cương lĩnh đúng với quan điểm của CN Mác - Lênin và thực tiễn VN
+ Đảng ta đã thấu suốt con đường phát triển tất yếu của CMVN. Con đường kết hợp và giương cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH
--> Đường lối này đưa CMVN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
- Tính sáng tạo:
+ Quan điểm của CN Mác - Lênin được NAQ vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh VN
+ Cương lĩnh kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và g/c trong đó ĐLDT là tư tưởng chủ yếu
+ Lực lượng CM cương lĩnh thể hiện vấn đề đoàn kết dân tộc rộng rãi để đánh đuổi kẻ thù
-->Rất đúng với hoàn cảnh 1 nước thuộc địa như VN
* So sánh điểm giống và khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đàu tiên với Luận cương chính trị
- Giống nhau:
+ Đều dựa trên sự vận dụng của CN Mác - Lênin vào h/c cụ thể của VN để đề ra đường lối CMVN
+ đều nói rõ t/c của CMVN trong thời đại mới: Làm CMTSDQ sau thắng lợi đi lên CNXH
+ Chỉ rõ nhiệm vụ chống ĐQ, PK và thực hiện ĐLDT, người cày có ruộng
+ Lãnh đạo CM là ĐCS - Đảng của g/c CN và lấy CN Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng
đảng đóng vai trò quyết định là điều kiện cốt yếu đảm bảo thắng lợi của CM
+ Cả hai văn kiện đều nêu rõ phải tập hợp, tổ chức quần chúng đấu tranh tiến lên lật đổ g/c thống trị để giành chính quyền
+ Đều đề cập đến vấn đề đoàn kết quốc tế coi CMVN là bộ phận của CMTG, đoàn kết với VS các dân tộc thuộc địa nhất là VS Pháp
- Khác nhau: Mặt hạn chế của Luận cương chính là cái khác với Cương lĩnh.
c. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
- ĐCSVN (10/1930 ĐCS Đông Dương) ra đời là kết quả tất yếu đấu tranh của dân ttọc và g/c ở VN trong thời đại mới. Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa 3 nhân tố : PTCN, PT yêu nước, CN Mác - Lênin
- Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN
+ Đối với LSDT: Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối, về g/c lãnh đạo CM
+ Đối vớ LS g/c CN: Chứng tỏ sự trưởng thành và đủ sức lãnh đạo CM của g/c CNVN
+ Khẳng định quyền lãnh đạo tuyệt đối của g/c CN mà đội tiên phong của nó là ĐCS Đông Dương
+ CMVN thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của CMTG
- ĐCSVN (ĐCS Đông Dương) ra đời là 1 sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của DTVN
Câu 7: Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phng trào CM (1930 - 1931) với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh
 a. Nguyên nhân
- Về kinh tế
- Xã hội
- Chính trị
--> Đây chính là nguyên nhân dẫn đến bùng nổ của PTCM 1930 - 1931
b. Diễn biến
* Từ 2-->4/1930: Phong trào nổ ra ở cả 3 kỳ
- 2/1930 cuộc bãi công của hơn 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng ở Nam Kỳ đòi tăng lương, giảm giờ làm, chống đánh đập cúp phạt
- Cuộc bãi công của 4000 công nhân nhà máy sự Nam Định....
- Phong trào diễn ra ở Hà Nam, TB, Nghệ An...
--> Pháo hiệu mở đầu của PTCM nước ta dưới sự lãnh đạo của ĐCS, mạnh nhất ở Bắc Kỳ vì nơi đây có số lượng CN tập trung đông hơn,có chi bộ CS ra đời sớm hơn lãnh đạo. Hình thức đấu tranh còn thấp chủ yêú đòi các quyền lợi KT
* Từ 5-->8/1930: Phong trào phát triển ngày càng cao
- 1/5/1930 công nông và dân chúng Đông Dương dưới sự lãnh đạo của đảng tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết VSTG và biểu dương L2. Từ TP-->NT, trên cả 3 miền đã xuất hiện cờ Đảng, truyền đơn, mít tinh, biểu tình...
- Cuộc đấu tranh của công nhân đã nổ ra trong các xí nghiệp....
- Nông dân các tỉnh TB, Hưng Yên, Hà Nam, Nghệ An...
- Nghệ - Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất. Vì sao?
+ 1/5/1930 dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ CS tỉnh Nghệ An công nhân nhà máy diêm cưa Vinh - Bến Thuỷ cùng hàng nghìn nông dân các vùng lân cận thị xã Vinh biểu tình, thị uy phất cao cờ đỏ búa liềm, giương cao khẩu hiệu đòi tăng lương, giảm giờ làm...
+ Cùng ngày có 3000 công nhân huyện Thanh Chương biểu tình phá đồn điền Ký Viện tịch thu ruộng đất chia cho nông dân. TDP đàn áp làm 18 người chết...
+ 1/8/1930 bùng nổ cuộc bãi công của toàn thể công nhân khu công nghiệp Vinh - Bến Thuỷ nhân ngày quốc tế chiến tranh đế quốc, đánh dấu một thời kỳ mới, thời kỳ đấu tranh quyết liệt đã đến
+ Cùng với đấu tranh của CN còn có PTĐT của ND Nghệ An, Hà Tĩnh diễn ra với quy mô lớn, dưới hình thức biểu tình có vũ trang đòi giảm thuế thân, giảm tô, bỏ thuế chợ thuế đò. PTCM của quần chúng lan rộng khắp huyện trong hai tỉnh
--> Như vậy từ 5-->8/1930 phong trào ngày càng dâng cao hon, trung tâm phong trào giờ đây đã chuyển về miền Trung, một mảnh đất vốn có truyền thống đấu tranh bất khuất, kiên cường. Hình thức đấu tranh không chỉ dừng lại ở kinh tế mà đã tiến lên đấu tranh chính trị mang tính g/c rõ rệt
* Từ 9/1930 trở đi
- Đỉnh cao của phong trào (30 - 31) ở Nghệ - Tĩnh là cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên của 2 vạn người để hưởng ứng cuộc đấu tranh của nông dân các huyện và cuộc bãi công của công nhân Vinh - Bến Thuỷ phản đối c/s khủng bố của bọn thực dân và tay sai...
- Từ 9-->10/1930 các huyện Thanh Chương, Diễn Châu (Nghệ An) Hương Sơn (Hà Tĩnh)...nông dân đã vũ trang khởi nghĩa. Công nhân Vinh - Bến Thuỷ bãi công lần thứ 3 trong 2 tháng để ủng hộ phong trào nông dân
- Từ cuộc biểu tình 12/9 ở Hưng Nguyên phong trào đấu tranh của qcnd lên rất mạnh mẽ khiến cho bộ máy thống trị của đế quốc, p/k ở nông thôn Nghệ - Tĩnh bị tan rã. Các ban 
chấp hành nông hội do các chi bộ Đảng lãnh đạo đứng lên quản lý mọi mặt đời sống chính trị, xã hội ở nông thôn theo kiểu Xô Viết
=>Như vậy tháng 9 trở đi phong trào dâng lên đỉnh cao tiến tới KNVT, KN cướp chính quyền tiêu biểu nhất là lập ra chính quyền Xô Viết - Nghệ Tĩnh
* Dưới chính quyền Xô Viết - Nghệ Tĩnh quần chúng nhân dân được hưởng những quyền lợi sau:
 - Về kinh tế
- Về chính trị
- Về Văn hoá - xã hội
- Về quân sự
=>Xô Viết - Nghệ Tĩnh duy trì được 4,5 tháng thì bị thực dân Pháp và tay sai đàn áp. Tuy nhiên chính quyền Xô Viết - Nghệ Tĩnh tỏ rõ bản chất cách mạng và tính ưu việt của nó. Chính quyền đã thực hiện nhiệm vụ theo hình thức Xô Viết đây thực sự là một chính quyền do dân, vì dân.
c. ý nghĩa lịch sử của PTCM 30 - 31
- PTCM 30 - 31 đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh là một sự kiện lịch sử trọng đại trong LSCM nước ta. Kế tục được truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc, lại đượ tư tưởng của CN Mác - Lênin soi đường, nhân dân LĐ nước ta dưới sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dương đã vùng lên với khí thế tấn công cách mạng chưa từng thấy, giáng một đòn quyết liệt vào bè lũ ĐQ và PK tay sai
- Phong trào cho thấy dưới sự lãnh đạo của đảng g/c CN và ND đoàn kết với các tâng flớp nhân dân khác có khả năng lật đổ nền thống trị của ĐQ và PK để xây dựng một c/s mới
- Phong trào đã để lại những bài học quý báu cho CMVN về sau
- Đây là cuộc diễn tập đầu tiên của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của đảng chuẩn bị cho thắng lợi của CMT8/1945.
Câu 8: Nguyên nhân và chủ trương, diễn biến,ý nghĩa lịch sử của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939?
 a. Nguyên nhân (hoàn cảnh lịch sử) và chủ trương của Đảng
* Thế giới:
- Cuộc khủng hoảng KTTG (29 - 33) đã tác động mạnh đến các nước TBCN đã làm cho mâu thuẫn vốn có trong làng các nước TB càng trở nên gay gắt và phong trào đấu tranh của quần chúng dâng lên mạnh mẽ.G/c TS ở nhiều nước (Đức,Italia,Nhật) tìm lối thoát thiết lập chế độ PX, một chế độ tàn bạo nhất, sô vanh nhất của bọn TBTC đã trở thành một nguy cơ lớn đe doạ hoà bình và an ninh thế giới
- ĐHQTCS lần thứ VII (7/1935) họp Matxcơva xác định kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân dân thế giới là CNPX đề ra chủ trương thành lập MTND chống CNPX và nguy cơ chiến tranh
- Năm 1936 MTND Pháp do ĐCS Pháp làm nòng cốt thắng cử vào nghị viện và cầm quyền đã ban bố những chính sách TD, DC áp dụng phần nào cho các nước thuộc địa
-->Những yếu tố khách quan trên đây thông qua những nỗ lực chủ quan của Đảng là cơ sở thành lập MTDC Đông Dương
* Trong nước
- CPMTND Pháp đã ban bố những chính sách TDDC áp dụng phần nào cho các nước thuộc địa, một số tù chính trị ở VN được thả ra đã nhanh chóng tìm cách hoạt động trở lại
- Hậu quả của cuộc khủng hoảng KTTG (29 - 33) đã tác động sâu sắc đến tất cả các tầng lớp nhân dân trong khi đó bọn cầm quyền phản động Đông Dương vẫn tiếp tục thi hành chính sách bóc lột, vơ vét và khủng bố đàn áp PTĐT của nhân dân
* Chủ trương của Đảng
- Căn cứ tình hình và tiếp thu đường lối của QTCS Đảng nhận định:
+ Kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này là bọn thực dân phản động Pháp cùng bè lũ tay sai không chịu thi hành ở các thuộc địa chính sách của MTND Pháp
+ Nhận định nguy cơ CNPX Nhật đang đe doạ HB, an ninh ở Đông Nam á
+ Quyết định tạm gác khẩu hiệu "đánh đổ ĐQ Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập", "Tịch thu RĐ của đ/c chia cho dân cày"
+ Nhiệm vụ trước mắt của nhân dân Đông Dương là chống PX, chống chiến tranh ĐQ, chống bọ phản động thuộc địa và tay sai, đòi TDDC, cơm áo, hoà bình
- để thực hiện nhiệm vụ trên 7/1936 Đảng chủ trương thành lập MTNDP Đ Đông Dương sau đổi tên thành MTDC Đông Dương (3/1938) nhằm tập hợp mọi L2 DC tiến bộ đấu tranh chống CNPX và bọn phản động thuộc địa Pháp giành TD, DC, cải thiện dân sinh và bảo vệ HBTG
- Hình thức đấu tranh và phương pháp đ/tr trong thời kỳ 36 - 39 là đấu tranh hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai đẩy mạnh công tác tuyên truyền tổ chức giáo dục quần chúng và mở rộng phong trào đấu tranh của quần chúng
b. Diễn biến phong trào.
- Mở đầu là cuộc đ/tr sôi nổi của quần chúng mang tên phong trào Đông Dương đại hội
+ Giữa 1936 CP Pháp cử 1 phái đoàn đại biểu sang Đông Dương điều tra tình hình nhân cơ hội này Đảng phát động quần chúng viết thư, kiến nghị, đơn thỉnh cầu, lấy chữ ký của nhiều người gửi đến cho đoàn. ND đơn tố cáo tội ác của bọn TDP ở Đông Dương đòi quyền TDDC
+ Các uỷ ban hành động nối tiếp nhau ra đời trong các nước, qu

File đính kèm:

  • docDe_cuong_su.doc
Giáo án liên quan