Đề cương ôn tập môn Hoá học lớp 11 kỳ II - Năm học 2009 - 2010
I. Hình thức kiểm tra: Tự luận 80 %, thời gian: 45 phút
II. Kiến thức: Nắm vững công thức chung, đặc điểm cấu tạo, cách viết đồng phân, gọi tên, tính chất hóa học của ankan, anken, ankadien, ankin, ankylbenzen, ancol, andehit.
III. Một số dạng bài tập cơ bản:
Bài 1: Từ khí thiên nhiên (thành phần chính là CH4) và các chất, điều kiện vô cơ cần thiết khác, hãy viết sơ đồ và phương trình hóa học của các phản ứng điều chế:
a) propan - 1- ol b) propan - 2- ol c) glixerol d) phenol e) anđehitaxetic
Bài 2: Viết CTCT và gọi tên các đồng phân:
a) của ankan có CTPT C6H14. b) của anken có CTPT C5H10.
b) của ankylbenzen có CTPT C8H10. c) của ancol có CTPT C4H10O.
Bài 3: Dùng phương pháp hóa học, nhận biết các chất đựng trong các bình mất nhãn sau:
a) các chất khí: but – 1 – en, but – 2 – en, buta – 1,3 – đien, butan.
b) các chất lỏng: etanol, benzen, etanal, phenol
c) Các chất lỏng: propan – 1 – ol, propan – 2 – ol, glixerol, ancol anlylic, đietyl ete.
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Xác định CTCT đúng của X và gọi tên.
Bài 5: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Tìm công thức phân tử của hai hiđrocacbon (biết các thể tích khí đều đo ở đktc).
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ************* ®Ò c¬ng «n tËp m«n ho¸ häc LíP 11 kú II - n¨m häc 2009 - 2010 I. Hình thức kiểm tra: Tự luận 80 %, thời gian: 45 phút II. Kiến thức: Nắm vững công thức chung, đặc điểm cấu tạo, cách viết đồng phân, gọi tên, tính chất hóa học của ankan, anken, ankadien, ankin, ankylbenzen, ancol, andehit. III. Một số dạng bài tập cơ bản: Bài 1: Từ khí thiên nhiên (thành phần chính là CH4) và các chất, điều kiện vô cơ cần thiết khác, hãy viết sơ đồ và phương trình hóa học của các phản ứng điều chế: a) propan - 1- ol b) propan - 2- ol c) glixerol d) phenol e) anđehitaxetic Bài 2: Viết CTCT và gọi tên các đồng phân: a) của ankan có CTPT C6H14. b) của anken có CTPT C5H10. b) của ankylbenzen có CTPT C8H10. c) của ancol có CTPT C4H10O. Bài 3: Dùng phương pháp hóa học, nhận biết các chất đựng trong các bình mất nhãn sau: các chất khí: but – 1 – en, but – 2 – en, buta – 1,3 – đien, butan. các chất lỏng: etanol, benzen, etanal, phenol Các chất lỏng: propan – 1 – ol, propan – 2 – ol, glixerol, ancol anlylic, đietyl ete. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Xác định CTCT đúng của X và gọi tên. Bài 5: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Tìm công thức phân tử của hai hiđrocacbon (biết các thể tích khí đều đo ở đktc). Bài 6: Cho 1,24g hỗn hợp hai ancol no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336ml H2 (đktc). a) Xác định công thức phân tử của 2 ancol và gọi tên. b) Tính khối lượng chất rắn tạo thành? Bài 7: Cho 8,0 gam hçn hîp hai an®ehit kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng cña an®ehit no, ®¬n chøc, m¹ch hë t¸c dông víi AgNO3 trong dung dÞch NH3 (lÊy d) thu ®îc 32,4 gam Ag kÕt tña. X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö, viÕt c«ng thøc cÊu t¹o vµ gäi tªn c¸c an®ehit. Bài 8: Có một hỗn hợp gồm etylen và axetilen, chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau : Phần 1 : cho đi qua bình nước brôm thấy khối lượng bình tăng 0,68g. Phần 2 : đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 1,568 lít O2 (đktc) Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp. Bài 9: Cho hỗn hợp gồm ancol etylic và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 3,36 lít khí hidro (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng của 2,4,6-tribromphenol. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đã dùng. c. Nếu trung hòa lượng hỗn hợp trên bằng KOH thì cần vừa đủ Vl dung dịch KOH 32% (d =1,4). Tính V. Bài 10: Hỗn hợp X gồm etanol và propan-1-ol. Cho 10,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí (đktc). a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. b. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. c. Oxi hoá 10,6 gam X bằng CuO đun nóng, dư sau đó cho sản phẩm qua dd AgNO3/ NH3 dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. ......................................................
File đính kèm:
- de cuong on tap hoc ky II lop 11.doc