Đề cương ôn tập môn Hóa 9

I. Axit cacbonic và muối Cacbonat.

1. Axit cacbonic: CTHH: H2CO3 .

* Tính chất hóa học:

 - H2CO3 là một axit yếu: Dung dịch H2CO3 .làm quỳ tím chuyển thành mầu đỏ nhạt.

 - H2CO3 là một Axit không bền: H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O.

 H2CO3 CO2 + H2O

2. Muối Cacbonat: ( Trong đó có gốc Axit là – CO3)

 VD: CaCO3 ; Na2CO3; MgCO3; Ca(HCO3); NaHCO3; KHCO3 .

 

doc9 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Hóa 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 -> Oxit + khí Cacbonic
to
- Muối Axit phân hủy -> Muối cacsbonat trung hòa + Axitcabonic.
to
VD: CaCO3 	CaO + CO2
 NaHCO3 2 Na2CO3 + H2O + CO2
II. Bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
16
S
Lưu huỳnh
32
Ô nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn cho ta biết điều gì?
Ký hiệu N.tố
Ô nguyên tố cho ta biết: 
 - Số hiệu nguyên tử =điện tích hạt nhân=số electron
 - Ký hiệu hóa học
Tên N. tố
 - Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
 - Nguyên tử khối của nguyên tố đó. 
2. Chu kì:
- Chu kỳ là dãy các nguyên tố hóa học mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Thứ tự của chu kỳ bằng số lớp Electron.
- Số Electron lớp ngoài cùng.
HỢP CHẤT HỮU CƠ
III.. Khái niệm và phân loại hợp chất hữu cơ.
Hợp chất hữu cơ
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của Cacbon (C) trừ CO; CO2; H2CO3 và các muối Cacbonat kim loai:
VD: CH4; ,, 
Hiđrôcacbon
Là những hợp chất mà phân tử chỉ có 2 nguyên tố Cacbon và Hiđrô.
VD: 
Dẫn xuất của Hiđrôcacbon
Là những hợp chất mà trong phân tử ngoài 2 nguyên tố Cacbon và Hiđrô còn có các nguyên tố khác: Oxi, Nitơ, Clo..
VD: 
* Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ:
- Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hóa trị (IV), Hiđrô có hóa trị (I), Oxi có hóa trị 
H
C
H
H
C
H
H
H
VD: Công thức cấu tạo của phân tử C2H6
O
C
H
H
C
H
H
H
H
	 Công thức cấu tạo của phân tử C2H5OH
IV. Các hợp chất Hiđrôcacbon.
Mêtan
Etilen
Axetilen
Benzen
Công thức phân tử:
Phân tử khối: 16.
1. Tính chất vật lí:
Là chất khí, không mầu, không mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước.
2. Công thức cấu tạo.
C
H
H
H
H
3. Tính chất hóa học
Metan có 2 tính chất hóa học sau:
a. Tác dụng với Oxi:
b. Tác dụng với Clo ( Phản ứng thế Clo).
4. Ứng dụng:
- Cháy tỏa nhiều nhiệt -> Dùng làm nhiện liệu trong đời sống và trong sản xuất.
- Là nguyên liệu điều chế hiđrô.
- Là nguyên liệu điều chế bột than và nhiều chất khác.
Công thức phân tử:
Phân tử khối: 28
1. Tính chất vật lí:
Là chất khí, không mầu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
2. Công thức cấu tạo.
C
=
C
H
H
H
H
3. Tính chất hóa học
Etilen có 4 tính chất hóa học sau:
1- Tác dụng với Oxi ( PƯ cháy).
2- Tác dụng với dung dịch nước Brom (pư cộng, làm mất mầu dd nước Brom).
3- Các phân tử Etilen kết hợp với nhau tạo thành Polietilen ( nhựa PE).
( Poli Etilen – Nhựa PE)
4- Tác dụng với nước trong môi trường axit tạo thành rượu Etilic
4. Ứng dụng:
- Là nguyên liệu điều chế nhựa PE, nhựa PVC, rượu Etilic, Axit axetic, Đicloetan.
- Kích thích hoa quả mau chín.
Công thức phân tử:
Phân tử khối: 26.
1. Tính chất vật lí:
Là chất khí, không mầu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
2. Công thức cấu tạo.
3. Tính chất hóa học
Axetilen có 3 tính chất hóa học sau:
1. Tác dụng với Oxi:
2. Tác dụng với Brôm ( PƯ cộng Brôm, làm mất mầu dd nước Brom).
3. Tác dụng với Hiđrô. (pư cộng Hiđrô).
4. Ứng dụng:
- Cháy tỏa nhiều nhiệt (30000C) -> Dùng làm nhiện liệu đèn xì oxi để hàn cắt kim loại.
- Là nguyên liệu điều chế nhữa PVC, cao su, axit axetic, và nhiều hóa chất khác.
Công thức phân tử:
Phân tử khối: 78.
1. Tính chất vật lí:
Là chất lỏng, không mầu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hòa tan được nhiều chất như: dầu ăn, nến, cao su, iot.. Benzen độc.
H
H
C
C
C
C
C
C
H
H
H
H
2. Công thức cấu tạo.
3. Tính chất hóa học
Benzen có 3 tính chất hóa học sau:
a. Tác dụng với Oxi:
b. Tác dụng với Brôm ( Phản ứng cộng Brôm).
c. Phản ứng với Hiđrô ( P/Ư cộng hiđrô)
4. Ứng dụng:
- Là nguyên liệu quan trọng để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm...
- Làm dung môi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
Tên chất
TC vật lý
O
C
H
H
C
H
H
H
H
Cấu tạo phân tử
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Điều chế
Rượu Etilic
CTPT: 
PTK: 46
- Là chất lỏng, không mầu, sôi ở 78,30C, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất.
H
O
C
H
H
C
H
O
- Độ rượu: là số ml rượu có trong 100ml hỗn hợp rượu và nước.
Có 3 Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với Oxi ( P/Ư cháy).
2. Tác dụng với Ntri ( Na).
3. Tác dụng với Axit Axetic ( P/Ư Este hóa).
- Là nguyên liệu sản xuất: Rượu bia, dược phẩm, cao su tổng hợp, Axit Axetic.
- Là dung môi hòa tan nhiều chất.
1. Điều chế từ tinh bột ( gạo, ngô, sắn)
Tõ tinh bét (®­êng) r­îu etylic.
2. Điều chế từ Etilen.
Axit Axetic
CTPT: 
PTK: 60
Là chất lỏng không mầu, có vị chua, tan vô hạn trong nước.
1. Axit Axetic cã tÝnh chÊt cña axit v« c¬
a, Quú tÝm ®á
b, T¸c dông víi kim lo¹i 
c, T¸c dông víi baz¬
d, T¸c dông víi oxit baz¬
e, T¸c dông víi muèi CO3 
2. T¸c dông víi r­îu etylic
- Là nguyên liệu điều chế nhiều sản phẩm : Tơ nhân tạo, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất dẻo, thuốc diệt côn trùng.
- Pha dấm ăn.
1. Trong công nghiệp:
2. Trong đời sống Axit Axetic được SX bằng cách lên men rượu Etilic loãng:
Tên chất
TC vật lý
Cấu tạo phân tử
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Điều chế
Chất béo
* CT chung: 
 R
R – Là các gốc Hiđrocacbon của các axit béo.
VD: 
Chất béo có 2 tính chất hóa học cơ bản:
1. Ph¶n øng thñy ph©n
2. Ph¶n øng xµ phßng hóa.
- Là một thành phần trong thức ăn của người và động vật.
- Dùng để điều chế Glixerol và xà phòng.
Chất béo có sẵn trong tự nhiên
Glucozơ
CT: 
PTK: 180
Là chất kết tinh không mầu có vị ngọt, dễ tan trong nước
HS chưa cần tìm hiểu
Glucozơ có 2 tính chất hóa học cơ bản:
1. Phản ứng oxi hóa ( phản ứng tráng gương).
2. Phản ứng lên men rượu.
- Pha huyết tương.
- Tráng gương, ruột phích.
- SX Vitamin C
Có sẵn trong tự nhiên trong cơ thể thực vật, động vật.
Saccarozơ
CT: 
Là chất kết tinh không mầu, vị ngọt, dễ tan trong nước, tan nhiều trong nước nóng.
HS chưa cần tìm hiểu
Saccarozơ có 1 tính chất hóa học cơ bản:
Saccarozơ bị thủy phân tạo tành Glucozơ và fructozơ.
- Là đường ăn hang ngày, dung làm thực phẩm, pha chế đồ uống, sx bánh kẹo.
-Pha chế thuốc
- Có trong các loài thực vật như: Mía, củ cải đường, thốt nốt.
Tên chất
TC vật lý
Cấu tạo phân tử
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Điều chế
Tinh bột và Xenlulozơ
-Tinh bột là chất rắn mầu trắng, không tan trong nước ở nhiệt độ thường, tan được trong nước nóng tạo thành dd keo gọi là hồ tinh bột.
- Xenlulozơ là chất rắn mầu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng
Tinh bột và Xenlulozơ đều có dạng cấu tạo phân tử gồm nhiều nhóm liên kết với nhau:
Viết gọn lại thành
.
Nhóm được gọi là mắt xích của phân tử
Tinh bột và Xenlulozơ có 2 tính chất hóa học sau:
1. Tinh bột và Xenlulozơ đều tham gia phản ứng thủy phân ( trong dd axit loãng) tạo thành Glucozơ.
2.Tinh bột tác dụng với iot. ( phản ứng nhận biết tinh bột).
Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột sẽ thấy xuất hiện mầu xanh. Đụn nóng mầu xanh biến mất, để nguội lại xuất hiện mầu xanh.
Dựa vào hiện tượng tran, iot được dung để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại.
- Tinh bột là lương thực quan trọng của con ngươi.
- Tinh bột còn dung để sxđường Glucozơ và rượu etylic.
-Xenlulozơ chính là thành phần chính của gỗ, tơ sợi dung trong xây dựng, SX giấy, tơ sợi
- Tinh bột và Xenlulozơ được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
Protein
Protein được tạo ra từ các amino axit, mỗi phân tử amino axit tạo thành một “mắt xích” trong phân tử Protein.
- Amino axit có nhiều loại ( trên 60 loại). VD Axit aminoaxetic:
Protein có 3 tính chất:
1. Phản ứng thủy phân:
2. Phân hủy bởi nhiệt độ.
Khi đun nóng mạnh không có nước Protein bị phân hủy tạo thành những chất bay hơi và có mùi khét.
VD: Đốt cháy tóc, long gà, long vịt
3. Sự đông tụ.
Một số Protein tan được trong nước sẽ bị đông tụ khi đun nóng hoặc khi cho hóa chất vào sẽ bị kết tủa. VD long trắng trứng.
Hiện tượng trên gọi là sự đông tụ.
- Protein chủ yếu dùng làm thức ăn.
- Protein như long gà, vịt.. có thể dùng làm tơ sợi, một số loại sừng SX đò mĩ nghệ
Protein có sẵn trong tự nhiên trong cơ thể động, thực vật.
CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN.
1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng
Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng thực hiện các chuyển đổi hóa học sau:
C	
Bài 2: Viết phương trình phản ứng thực hiện các chuyển đổi hóa học sau:
Bài 3: Chọn các chất thích hợp thay vào chữ cái rồi viết phương trình hóa học theo những sơ đồ chuyển đổi hóa học sau:
a) A	 B
b) 	D
	E
Bài 4: Viết các phương trình phản ứng thực hiện các chuyển đổi hóa học sau:
Tinh bột Glucozơ Rượu Etylic Axit Axetic Etyl Axetat
2. Bài tập nhận biết các chất.
Bài tập 1: Có 3 lọ đựng 3 chất rắn ở dạng bột là và . Hãy làm thí nghiệm nhận biết mỗi chất trong các lọ. Viết phản ứng minh họa?
Bài tập 2: Có 2 bình đựng 3 chất khí là ; chỉ đung dung dịch Brom hãy nhận biết 2 chất khí trên. Viết phản ứng minh họa?
Bài tập 3: Có 3 lọ đựng 3 dung dịch: Rượu etylic, Axit Axetic và Etyl axetat. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất trên. Viết phương trình hóa học minh họa?.
Bài tập 4: Bằng phương pháp hóa học phân biệt 3 dung dịch sau: Glucozơ, Axit Axetic và Saccarozơ.
Bài tập 5: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau:
a) Tinh bột, Xenlulozơ và Saccarozơ.
b) Tinh bột, Glulozơ và Saccarozơ.
3. Bài tập định lượng.
Các bước giải 1 bài toán định lượng:
Xác định các đại lượng đã biết và xác định các đại lượng cần phải đi tìm.
Chuyển các đại lượng đã biết ( có thể là khối lượng, thể tích) về đơn vị đo thống nhất:
VD: đầu bài có thể cho là ml thì chuyển về lít (1000 ml =1 lít); nếu là Kg thì chuyển về gam (1000 gam = 1kg).
Chuyển các đại lượng đã biết về số mol (n). dựa vào các công thức
(ở điều kiện tiêu chuẩn).
Viết phương trình phản ứng.
Tìm tỷ lệ mol các chất theo phương trình phản ứng từ đó gắn tỷ lệ mol trên thực tế theo đầu bài để suy ra số mol của các chất cần tìm.
Từ số mol đã biết của các chất cần tìm chuyển thành các đại lượng cần tìm theo yêu cầu của đề bài. Nếu bài yêu cầu tính hiệu suất phản ứng thì lấy đại lượng thực tế thu được chia cho đại lượng theo lý thuyết nhân với 100%....
Bài tập 1: Tính thể tích khí (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung 

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap Hoa 9(1).doc
Giáo án liên quan