Đề cương ôn tập Lịch sử Lớp 9 - Học kỳ II - Năm học 2008-2009 - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay

BÀI 14 Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

Câu hỏi 1Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào?

1. Giai cấp địa chủ phong kiến?

2. Tầng lớp tư sản Việt Nam?

+ Tầng lớp tư sản mại bản?

 + Tầng lớp tư sản dân tộc?

3. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị?

4. Giai cấp nông dân?

5. Giai cấp công nhân?

Câu hỏi 2 Em hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh?

1. Giai cấp địa chủ phong kiến?

2. Tầng lớp tư sản Việt Nam?

+ Tầng lớp tư sản mại bản?

 + Tầng lớp tư sản dân tộc?

3. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị?

4. Giai cấp nông dân?

5. Giai cấp công nhân?

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Lịch sử Lớp 9 - Học kỳ II - Năm học 2008-2009 - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam như thế nào?
BÀI 17 Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời.
Câu hỏi 4 Tại sao chỉ trong vòng một thời gian ngắn, ba tổ chức Cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam?.
Chương 2 VIỆT NAM TRONG NHỮNGNĂM 1930-1939
BÀI 18 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Câu hỏi 5 Em hãy trình bày nội dung của Hội nghị hợp nhất?
Câu hỏi 6 Hội nghị thành lập Đảng (3-2-1930), có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ?
Câu hỏi 7 Nội dung Hội nghị BCH TW, tại Hương Cảng vào tháng 10-1930.
Câu hỏi 8 Nội dung Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương có những điểm chủ yếu nào?
Câu hỏi 9 Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu hỏi 10 Tại sao nói sự ra đời của ba tổ chức Cộng sản vào cuối năm 1929, là xu thế tất yếu của cách mạng Việt Nam?
BÀI 19 Phong trào cách mạng trong những năm (1930-1935).
Câu hỏi 11 Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931?
Câu hỏi 12 Phong trào cách mạng 1930-1931, đã chuẩn bị những gì cho cách mạng tháng 8-1945?
BÀI 20 Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939.
Câu hỏi 13 Ý nghĩa của phong trào 1936-1939?
Câu hỏi 14 Cao trào dân chủ 1936-1939 đã chuẩn bị những gì cho Cách mạng tháng Tám năm 1945?
CHÚ Ý- GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ 1945-1965
Chương 3 CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945.
BÀI 21 Việt Nam trong những năm 1935-1945
BÀI 22 Cao trào Cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
Câu hỏi 15 Những chủ trương mới của Đảng, được quyết định ở Hội nghị Trung ương lần thứ VIII là gì?
Câu hỏi 16 Ý nghĩa và tầm quan trọng của Hội nghị Trung ương lần thứ VIII, vào tháng 5-1941?
Câu hỏi 17 Mặt trận Việt Minh ra đời có tác động như thế nào đến cao trào kháng Nhật cứu nước?
BÀI 23 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu hỏi 18 Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945? Nguyên nhân nào có tính chất quyết định? Vì sao? 
Câu hỏi 19 Sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, thể hiện ở những điểm nào?
Chương 4 VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾNTOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN.
BÀI 24 Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946).
Câu hỏi 20 Em hãy trình bày tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám có những thuận lợi và khó khăn gì?
Câu hỏi 21 Tại sao nói: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở tình trạng ngàn cân treo sợi tóc?
Câu hỏi 22 Nêu biện pháp, kết quả và ý nghĩa của Đảng ta giải quyết vấn đề nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính?
Câu hỏi 23 Trước và sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối phó với Pháp và Tưởng có gì khác nhau?
Câu hỏi 24 Chính phủ ta kí Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946, với Pháp nhằm mục địch gì và ý nghĩa của việc Chính phủ ta kí Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946?
Chương 5 VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954.
BÀI 25 Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950).
Câu hỏi 25 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến”, trong hồn cảnh nào? Nội dung Lời kêu gọi đĩ?
Câu hỏi 26 Đảng ta đã thực hiện đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp như thế nào?
Câu hỏi 27 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta được chuẩn bị như thế nào?
Câu hỏi 28 Hãy trình bày âm mưu và mục tiêu của thực dân Pháp trong cuộc tiến cơng Căn cứ địa Việt Bắc của ta?
Câu hỏi 29 Em hãy tĩm tắt diễn biến cuộc tấn cơng của Pháp lên Căn cứ địa Việt Bắc (7-10-1947)?
Câu hỏi 30 Em hãy cho biết âm mưu của thực dân Pháp ở Đơng Dương sau thất bại trong cuộc tiến cơng Việt Bắc thu - đơng năm 1947?
BÀI 26 Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
 (1950-1953).
Câu hỏi 31 Tĩm tắt diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu – đơng năm 1950?
Câu hỏi 32 Âm mưu mới của Pháp và can thiệp Mĩ ở chiến dịch Biên giới thu – đơng năm 1950? 
Câu hỏi 33 Sau thất bại của chiến dịch Biên giới thu – đơng năm 1950, thực dân Pháp và can thiệp Mĩ cĩ âm mưu gì ở Đơng Dương?
Câu hỏi 34 Em hãy nêu hồn cảnh và nội dung của Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ 2 của Đảng ta?
Câu hỏi 35 Em hãy nêu những thắng lợi về quân sự của ta liên tiếp sau thắng lợi Biên giới thu-đơng năm 1950?
.BÀI 27 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
xâm lược kết thúc (1953-1954).
Câu hỏi 36 Em hãy nêu nội dung cơ bản của Kế hoạch Na-va?
Câu hỏi 37 Trước âm mưu và hành động của Pháp, ta cĩ chủ trương và kế hoạch gì?
Câu hỏi 38 Cuộc chiến tiến cơng chiến lược Đơng – Xuân năm 1953-1954 đã bước đầu làm phá sản Kế hoạch Na-va của Pháp và Mĩ như thế nào?
Câu hỏi 39 Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra, kết quả và ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Câu hỏi 40 Em hãy trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hội nghị Giơ-ne-vơ?
Câu hỏi 41 Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?
Chương 6 VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975.
BÀI 28 Xây dựng CNXH ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965).
Câu hỏi 42 Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đơng Dương, tình hình nước ta như thế nào?
Câu hỏi 43 Hồn cảnh, diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của phong trào “Đồng Khởi”?
Câu hỏi 44 Em hãy trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/ 1960)?
Câu hỏi 45 Thế nào về chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam (1961-1965)?
Câu hỏi 46 Em hãy nêu những thắng lợi của quân dân ta trong chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt”, của Mĩ (1961-1965)?
BÀI 29 Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965-1973).
Câu hỏi 47 Thế nào chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?
Câu hỏi 48 Những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược: Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ trong hai thời kì chiến tranh ở miền Nam?
Câu hỏi 49 Em hãy trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa trận Vạn Tường (Quảng Ngãi)?
Câu hỏi 50 Quân dân ta ở miền Nam đã giành được những thắng lợi nào trong những năm đầu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ năm 1965-1967? 
Câu hỏi 51 Ý nghĩa chiến thắng hai cuộc phản cơng mùa khơ của Mĩ (Mùa khơ năm 1965-1966 và mùa khơ năm 1966-1967)?
Câu hỏi 52 
 Em hãy trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
Câu hỏi 53 Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc nước ta như thế nào?
Câu hỏi 54 Mục tiêu cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, lần 1 của Mĩ tại đâu?
Câu hỏi 55 Hậu phương ở miền Bắc đã chi viện những gì và bằng cách nào cho tiền tuyến miền Nam đánh Mĩ?
Câu hỏi 56 Thế nào là Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ?
Câu hỏi 57 Âm mưu và thủ đoạn của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”(1969-1973)?
Câu hỏi 58 Em hãy trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịc sử của cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân ta?
Câu hỏi 59 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam cĩ điểm gì giống và khác nhau?
Câu hỏi 60 Vì sao Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh bằng khơng quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ hai?
Câu hỏi 61 Quân dân miền Bắc đã giành được những thắng lợi gì trong trận chiến đấu chống cuộc tập kích khơng quân bằng máy bay B52, cuối năm 1972 của Mĩ?
Câu hỏi 62 Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của trận “Điện Biên Phủ trên khơng” của quân và dân ta?
Câu hỏi 63 Nêu hồn cảnh nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam là gì?
Câu hỏi 64 Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai giống và khác cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ lần thứ nhất ở điểm nào?
CHÚ Ý- GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ 1945-1965
BÀI 30 Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 1973-1975. 
Câu hỏi 65 Nêu chủ trương, kế hoạch giải phĩng miền Nam được Đảng đề ra trong hồn cảnh lịch sử nào?
Câu hỏi 66 Trong chủ trương, kế hoạch giải phĩng hồn tồn miền Nam, cĩ những điểm nào khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng?
Câu hỏi 67 Cuộc tiến cơng và nổi dậy Xuân 1975, đã phát triển qua 3 chiến dịch lớn như thế nào?
Câu hỏi 68 Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975)?
Chương 7 VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY.
BÀI 31 Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng mùa xuân 1975.
Câu hỏi 69 Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, cách mạng ở hai miền Bắc – Nam cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì?
Câu hỏi 70 Đảng và chính quyền cách mạng ở miền Nam đã cĩ những chủ trương và biện pháp gì nhằm thực hiện các nhiệm vụ cấp bách trong năm đầu sau chiến tranh chống Mĩ thắng lợi?
Câu hỏi 71 Quốc hội khĩa VI, kì họp thứ nhất đã có những quyết định gì?
BÀI 32 Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.
Câu hỏi 72 Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây- Nam nước ta diễn ra như thế nào?
Câu hỏi 73 Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc nước ta diễn ra như thế nào?
 Câu hỏi 74 Sau hơn 10 năm đ

File đính kèm:

  • docde cuong on tap LS 9 - HK 2 (08-09).doc