Đề cương ôn tập kiểm tra 45 phút học kì II môn Sinh học lớp 6

- Giống:

+ Đều có vỏ và phôi.

+ Đều có chồi, lá, rễ, mầm.

4) Qủa và hạt gồm 3 cách phát tán:

- Phát tán nhờ gió:

 + Qủa và hạt có cáh hoặc có nhúm lông.

- Phát tán nhờ động vật:

 + Có nhiều gai hoặc nhiều móc.

 + Là những quả mà động vật thường hay ăn.

- Tự phát tán:

 + Đa phần là quả khô nẻ, vỏ quả có khả năng tự tách, hạt tung ra ngoài.

5)

* Hạt nảy mầm cần:

- Chất lượng của hạt, nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.

- Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp.

- Phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.

* Vận dụng trong sản xuất:

- Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay.

- Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt.

- Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo.

- Phải gieo hạt đúng thời vụ.

- Phải bảo quản tốt hạt giống.

6) Tảo:

* Cấu tạo:

- Hình sợi, gồm nhiều tế bào HCN, có thể màu.

- Sinh sản sinh dưỡng bằng cách kết hợp 2 tế bào gần nhau tạo thành hợp tử => sợi tảo mới.

* Vai trò:

- Góp phần cung cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở nước.

- Dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập kiểm tra 45 phút học kì II môn Sinh học lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1) 
* Thụ phấn là hiện tượng phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
* Thụ tinh là tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử.
* Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu phát triển thành quả chứa hạt. 
 2) Dựa và đặc điểm của vỏ quả có thể chia quả thành 2 nhóm: quả khô và quả thịt.
3)
* Hạt gồm có vỏ, phôi và CDD dự trữ.
* 1 lá mầm và 2 lá mầm:
- Khác:
Hạt cây 2 lá mầm
Hạt cây 1 lá mầm
- Ko có phôi nhũ.
- CDD dự trữ ở 2 lá mầm.
- Có 2 lá mầm.
- Có phôi nhũ.
- CDD dự trữ ở phôi nhũ.
- Có 1 lá mầm
- Giống: 
+ Đều có vỏ và phôi.
+ Đều có chồi, lá, rễ, mầm.
4) Qủa và hạt gồm 3 cách phát tán:
- Phát tán nhờ gió:
	+ Qủa và hạt có cáh hoặc có nhúm lông.
- Phát tán nhờ động vật:
	+ Có nhiều gai hoặc nhiều móc.
	+ Là những quả mà động vật thường hay ăn.
- Tự phát tán:
	+ Đa phần là quả khô nẻ, vỏ quả có khả năng tự tách, hạt tung ra ngoài.
5) 
* Hạt nảy mầm cần:
- Chất lượng của hạt, nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.
- Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp.
- Phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.
* Vận dụng trong sản xuất:
- Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay.
- Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt.
- Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo.
- Phải gieo hạt đúng thời vụ.
- Phải bảo quản tốt hạt giống.
6) Tảo:
* Cấu tạo:
- Hình sợi, gồm nhiều tế bào HCN, có thể màu.
- Sinh sản sinh dưỡng bằng cách kết hợp 2 tế bào gần nhau tạo thành hợp tử => sợi tảo mới.
* Vai trò:
- Góp phần cung cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở nước.
- Dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc
7)
* Đặc điểm của rêu:
- Thân: ko phân nhánh.
- Lá: mỏng.
- Rễ: giả.
Þ Chưa có mạch dẫn Þ Chỉ sống được ở nơi ẩm ướt.
- Rêu sinh sản bằng bào tử.
- Túi bào tử nằm ở ngọn cây, khi túi bào tử mở nắp các bào tử rơi ra ngoài và phát triển thành cây rêu con.
* Sự khác nhau giữa cây có hoa và rêu:
Cây có hoa
Rêu
- Có hoa, quả, hạt.
- Có rễ thực sự.
- Phát triển ở các môi trường khác nhau.
- Có hoa, quả, hạt.
- Chưa có rễ thực sự.
- Chỉ phát triển dược ở nơi ẩm ướt.
8)So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và dương xỉ:
* Giống: đều sinh sản bằng bào tử.
* Khác:
Dương xỉ
Rêu
- Rễ thật.
- Thân hình trụ.
- Lá:
 + Lá non: cuộn tròn.
 + Lá già: cuống dài, lá xòe ra 2 bên.
- Có nguyên tản do bào tử do bào tử phát triển thành.
- Trong thân và lá có chớc năng vận chuyển.
- Rễ giả.
- Thân ko phân nhánh.
- Lá mỏng.
- Ko có nguyên tản.
- Ko có mạch dẫn.
9) Đặc điểm chung của TV hạt kín:
- Cơ quan sinh dưỡng:
	+ Thân (gỗ, cỏ, leo, bò, ) đều có mạch dẫn.
	+ Rễ (rễ cọc, chùm).
	+ Lá đa dạng (đơn, kép).
- Cơ quan sinh sản:
	+ Hoa (mọc đơn độc or cụm).
+ Qủa do lá noãn khép kín tạo bầu mang noãn, hạt nằm trong quả Þ hạt kín.
10) Các ngành TV:
- Ngành tảo: TV bậc thấp. Chưa có thân, lá, rễ; sống ở nước là chủ yếu.
- Ngành rêu: rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở các nơi khác nhau, có bào tử.
- Ngành hạt trần: ________________________________________ , có nón, có hạt.
- Ngành hạt kín: ________________________________________ , có hao, quả, hạt.
11) Phân loại TV là tìm hiểu các điểm khác nhau nhiều hay ít của TV rồi chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định gọi là phân loại TV.
12)
* Nguồn gốc của cây trồng: từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trog rừng làm thức ăn. Về sau, do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của các cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.
* Cây trồng khác cây dại ở chỗ:
- Cây trồng: cây phát triển tốt, quả to, nhiều hạt, ngọt.
- Cây dại: cây kém______ , ___ bé, ít ___, chát.
13) Phải tích cực trồng cây, gây rừng vì:
- Để phòng chống lũ lụt.
- Gíup môi trường trong sạch.
- Điều hòa khí hậu tốt.
- Chống hạn hán, xói mòn.
- Giữ đc nguồn nước ngầm.
14) 
* Nguyên nhân khiến cho sự đa dạng TV ở VN bị giảm sút: bị khai thác và môi trường sống của chúng bị tàn phá.
* Kết quả: nhiều loài trở nên hiếm.
15) Để bảo vệ sự đa dạng TV ở VN cần:
- Ngăn chặn phá rừng.
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi.
- Xây dựng vườn TV, vườn quốc gia, các khu bảo tồn
- Cấm buôn bán và XK các loài quý hiếm đặc biệt.
- Tuyến truyền giáo dục rộng rãi để cùng tham gia bảo vệ rừng.

File đính kèm:

  • docDe cuong sinh 45 ki II(1).doc
Giáo án liên quan