Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Sinh học Lớp 9

 

Câu 1 : Các tác nhân vật lí dùng để gây đột biến trong chọn giống ?

-Các tia phóng xạ

+ Các tia X , gamma , anpha , beta, xuyên qua mô tác động trực tiếp lên phân tử ADN trong tế bào gây đột biến gen hoặc làm chấn thương NST gây đột biến NST .

+ Chiếu tia phóng xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm , đỉnh sinh trưởng của thân , cành , hạt phấn , bầu nhụy .

- Tia tử ngoại

+ Tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu dùng để xử lí vi sinh vật , bào tử , hạt phấn , gây đột biến gen .

- Sốc nhiệt

+ Sốc nhiệt làm tăng hay giảm nhiệt độ môi trường đột ngột .

+ Làm cơ chế tự điều tiết cân bằng của cơ thể không kịp điều chỉnh gây chấn thương thoi phân bào gây rối loạn sự phâ bào thường phát sinh . Đột biến số lượng NST .

Câu 2 :Tác dụng gây đột biến nhân tạo của hóa chất ?

- Những hóa chất tác động trực tiếp lên phân tử ADN gây đột biến gen : thay thế mất hoặc thêm cặp Nucleotit.

- Có thể chủ động gây ra đột biến mong muốn

- Dùng côsixin cản trở sự hình thành thoi phân bào làm cho NST không phân li tạo thể đa bội.

Câu 3 : Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống ?

Vì con lai F1 làm cặp gen dị hợp , ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ .

Câu 4 :Muốn duy trì ưu thế lai phải làm gì ?

Để duy trì ưu thế lai người ta thường dùng phương pháp nhân giống vô tính ( bằng giâm , chiết , ghép , vi nhân giống )

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Sinh học Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh học
Câu 1 : Các tác nhân vật lí dùng để gây đột biến trong chọn giống ?
-Các tia phóng xạ
+ Các tia X , gamma , anpha , beta, xuyên qua mô tác động trực tiếp lên phân tử ADN trong tế bào gây đột biến gen hoặc làm chấn thương NST gây đột biến NST .
+ Chiếu tia phóng xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm , đỉnh sinh trưởng của thân , cành , hạt phấn , bầu nhụy .
- Tia tử ngoại 
+ Tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu dùng để xử lí vi sinh vật , bào tử , hạt phấn , gây đột biến gen .
- Sốc nhiệt 
+ Sốc nhiệt làm tăng hay giảm nhiệt độ môi trường đột ngột .
+ Làm cơ chế tự điều tiết cân bằng của cơ thể không kịp điều chỉnh gây chấn thương thoi phân bào gây rối loạn sự phâ bào thường phát sinh . Đột biến số lượng NST .
Câu 2 :Tác dụng gây đột biến nhân tạo của hóa chất ? 
- Những hóa chất tác động trực tiếp lên phân tử ADN gây đột biến gen : thay thế mất hoặc thêm cặp Nucleotit.
- Có thể chủ động gây ra đột biến mong muốn 
- Dùng côsixin cản trở sự hình thành thoi phân bào làm cho NST không phân li tạo thể đa bội.
Câu 3 : Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống ?
Vì con lai F1 làm cặp gen dị hợp , ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ .
Câu 4 :Muốn duy trì ưu thế lai phải làm gì ?
Để duy trì ưu thế lai người ta thường dùng phương pháp nhân giống vô tính ( bằng giâm , chiết , ghép , vi nhân giống )
Câu 5 : Phương pháp dòng thuần ở cây giao phấn ?
- Lấy hạt phấn cua 3 cây nào thì rắc vào đầu nhụy phấn của cây đó .
- Gieo hạt của cây thành 1 hàng , chọn cây có đặc điểm mong muốn rồi cho tự thụ phấn 
- Tiến hành thụ phấn liên tục để tạo thành dòng thuần .
Câu 6 : Ý nghĩa của phương pháp tự thụ phấn ở thực vật và giao phấn cận huyết ở động vật ?
- Củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn 
- Đánh giá kiểu gen , phát hiện gen xấu , loại bỏ các gen xấu ra khỏi quần thể .
- Tạo dòng thuần chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai . 
Câu 7 : Môi trường sống của sinh vật là gì ? Có mấy loại môi trường sống ?
- Môi trường sống là nơi sinh sống của sing vật , bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng .
- Có 4 loại môi trường chủ yếu :
+ Môi trường nước gồm nước mặn , ngọt , lợ.
+ Môi trường trên mặt đất và không khí (môi trường trên cạn )
+Môi trường trong đất gồm nhiều loại đất khác nhau trong đó có sinh vật sinh vật .
+ Môi trường sinh vật gồm TV , ĐV , con người là nơi sống của các sinh vật kí sinh , cộng sinh , biểu sinh 
Câu 8 : Các nhân tố sinh thái của môi trường?
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật.
- Có 2 nhóm nhân tố sinh thái :
+ Nhón nhân tố sinh thái vô sinh : nước , đất , không khí , nhiệt độ , ánh sáng , gió ,
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh gồm nhom NTST con người và nhóm NTST các sinh vật khác .
Câu 9 : Sinh vật có thể sống được ở những nơi có ánh sáng như thế nào ?
Câu 10 : Ánh sáng có ảnh hưởng đến những hoạt động sinh lí nào ở thực vật ?
Quang hợp , hô hấp , thoát hơi nước .
Câu 11 : Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác ? Vì sao có sự khác nhau đó ?
Quần thể người có những đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có đặc trưng về kinh tế - xã hội : pháp luật , hôn nhân , giáo dục , kinh tế , văn hóa 
Vì con người có lao động , tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái tronh quần thể , đồng thời cải tạo tự nhiên 
Câu 12 : Phân biệt tháp dân số trẻ với tháp dân số già ?
- Tháp dân số trẻ có đáy rộng do số lượng trẻ em sinh ra hằng năm cao , cạnh tháp xiên nhiều , đỉnh tháp nhọn , biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao . Tuổi thọ trung bình thấp nhóm tuổi nhỏ hơn 15 chiếm lớn hơn 30% dân số , nhóm tuổi già nhỏ hơn 10% dân số.
- Tháp dân số già có đáy hẹp , không nhọn , cạnh tháp dường như thẳng đứng , biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp, tuổi thọ trung bình cao . Nhóm tuổi nhỏ hỏn 15 chiếm nhỏ hơn 30% dân số . Nhóm tuổi già lớn hơn 10% dân số .
Câu 13 : Ý nghĩa của sự phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì ?
Đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân , gia đình và toàn xã hội . Số consinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng , chăm sóc của mỗi gia đình và hài hòa với sự phát triển kinh tế –xã hội , tài nguyên , môi trường của đất nước .
Phát triển dân số hợp li không để dân số gia tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở , nguồn thức ăn nước uống , ô nhiễm môi trường , tàn phá rừng và các tài nguyên khác 
Câu 14 : Thế nào là 1 quàn xã sinh vật ? Sự khác nhau giữa quần xã sinh vật với quần thể sinh vật ?
Quần xã sinh vật 
Quần xã sinh vật
Quần thể sinh vật 
Quan hệ
Tập hợp những quần thể sinh vật gồm các loài khác nhau 
Khác loài :+ hỗ trợ 
 +cạnh tranh
Tập hợp những cá thể cùng loài 
Cùng loài : + Hỗ trợ 
 + Cạnh tranh
Câu 15 : Hệ sinh thái là gì ? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần nào ?
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sinh sống của quần xã (sinh cảnh )
Các thành phần của hệ sinh thái :
- Các thành phần vô sinh : đất đá , nước , thảm mục 
- Sinh vật sản xuất là thực vật.
- Sinh vật tiêu thụ gồm : ĐV ăn TV và ĐV ăn thịt .
- Sinh vật phân giải gồm vi khuẩn , nấm .
Câu 16 : Thế nào là 1 chuỗi thức ăn ? Cho ví dụ ?
Chuỗi thức ăn là 1 dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau , mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật đứng sau tiêu thụ 
VD : cây cỏ 	châu chấu 	ếch nhái	rắn

File đính kèm:

  • docde cuong kiem tra 1 tiet hk2.doc