Đề cương ôn tập học kỳ II môn: Hoá học 9

1.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với khí Clo dư thu được 40,05 gam muối. Kim loại M là:

A. Fe B. Al C. Mg D. Cu

2/ Cho 11,5 gam một kim loại tác dụng với nước, thu được 5,6 lít H2 (đktc) kim loại kiềm đó là:

A. Na B. Li C. K D. Rb

3/ Sản phẩm tạo thành trong quá trình phản ứng của Fe ( dư) với khí Clo là:

A. FeCl ; B. FeCl2 ; C. FeCl3 ; D. FeCl4 .

4/ Nhóm nào sau đây gồm các chất khí đều phản ứng với dd NaOH ở điều kiện thường ?

A. H2, Cl2 B. CO, CO2 C. CO2, Cl2 D. Cl2,CO

5/Có hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch H2SO4 vào một ống nghiệm chứa dung dịch NaHCO3:

A/ Không có hiện tượng gì. B/ Tạo kết tủa trắng trong ống nghiệm.

C/ Có khí không màu thoát ra. D/ Có khí không màu đồng thời xuất hiện kết tủa trắng.

6/Các dãy chất nào sau đây thuộc loại muối Cacbonat ?

A/Na2CO3 , KNO3 , CaCO3 , NaHCO3 . B/KHCO3 , MgCO3 , CaCO3 , Na2CO3 , NaHCO3 .

C/ Na2CO3 , NaHCO3, NaNO3, MgCO3. D/ K2CO3, Na2CO3, NaHSO4, KHCO3.

7/ Cho sơ dồ biến hóa sau :

 t0 + NaOH + HCl + Ca(OH)2

 M N Q N M

 

doc6 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ II môn: Hoá học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an là:
A. 11,2 lít	B. 22,4 lít	C. 44,8 lít	D. 33,6 lít
20/ Các phương trình hoá học sau, phương trình nào đúng?
A. CH4 + Cl2 ánh sáng	 CH2Cl2 + H2
B. CH4 + Cl2 ánh sáng CH2 + 2HCl
C. CH4 + Cl2 ánh sáng CH3Cl + HCl
D. 2CH4 + Cl2 ánh sáng 2CH3Cl + H2 
21/ Phương pháp hóa nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etylen lẫn trong khí metan:
A/ Dẫn hỗn khí đi qua dung dịch brom dư. B/ Đốt cháy hỗn hợp trong không khí.
C/ Dẫn hỗn hơp khí đi qua nước vôi trong dư. D/ Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước.
22/ Thể tích ở ĐKTC của 2,8g khí C2H4 là:
A/ 22,4 lít 	 B/ 2224 lít 	 C/ 0,224 lít 	 D/ 2,24 lít
23/ Có ba bình đựng khí khác nhau là CH4 , C2H4 và CO2 . Để phân biệt chúng ta có thể dùng :
A/ dd Ca(OH)2 B/ Nước Brôm. C/ dd Ca(OH)2 và dd nước Brôm D/ Tất cả đều sai 
24/ Có các chất sau :(1) CH4 ; (2) CH3 - CH3 ; (3) CH2 = CH2 ; (4) CH3 - CH =CH2. Những chất có phản ứng trùng hợp là: A. (1), (2), (3).	B.(2), (3), (4).	C.(2), (4).	D.(3), (4).
25/ Một hỗn hợp khí gồm C2H4 và CO2 . Để thu được C2H4 tinh khiết ta dùng hợp chất nào?
A. dd Ca(OH)2 dư.	 B. dd HCl dư.	 C.dd Br2 dư	 D. Cả A,B,C đều sai.
26/ Để loại bỏ Etilen có lẫn trong Me tan, người ta dùng: 
A. dd NaOH ; 	B. dd H2SO4 ; 	C. dd Brom ;	 D. dd Ca(OH)2 .
27/ Thể tích ở ĐKTC của 3g khí C2H6 là:
A/ 22,4 lít 	B/ 2224 lít 	C/ 0,224 lít 	D/ 2,24 lít
28/ Điều khẳng định nào sai ?
A.Khí C2H4, CH4, C2H2 không màu, ít tan trong nước. 
B.Khí C2H4, C2H2 phản ứng được với dung dịch brom. 
C.Khí CH4 và C6H6 có thể tham gia phản ứng thế.
D.Etilen có cấu tạo gồm một liên kết đơn và một liên kết đôi.
29/ Những hidro cacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn, vừa có liên kết đôi giữa những nguyên tử Cacbon: A/ Etylen B/ Ben zen C/ Me tan D/ Axetylen
30/ Điểm khác biệt cơ bản trong cấu tạo phân tử của etylen so với axetylen là về:
A/ Hóa trị của nguyên tố cacbon. B/ Liên kết giữa nguyên tố cacbon với hidro.
C/ Hóa trị của nguyên tố hidro. D/ Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon.
31/ Chất nào sau đây vừa tham gia được phản ứng thế, vừa tham gia được phản ứng cộng:
A/ Me tan B/ Ben zen C/ Etylen D/ Axetylen
32/ Hợp chất hữu cơ ngoài phản ứng cháy chỉ tham gia phản ứng thế là .
A : Benzen 	 B : Etilen	 C : Axetilen	D : Metan
33/ Các Hiđrôcacbon : Mêtan, Etilen, Axetilen và Benzen có tính chất hoá học nào chung?
A. Có thể tác dụng với dd Brôm.	 B. Có thể tác dụng với khí Clo.
C. Có thể tác dụng với khí Oxy.	 D. Không có tính chất nào chung.
34/ Những hidrocacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn ,vừa có liên kết ba: 
A / Etylen 	 	B / Benzen 	C / Mêtan 	D/ Axetylen
35/ Trong các phản ứng sau:
 1. C6H6 + (N) 	 Fe, t0 C6H5Cl	+	(M)
 2. (Q) + Br2 	 C2H4Br2
N,M,Q là chất nào sau đây:
A. Cl2, HCl, C2H4	 B. Br2, H2, C2H2 C. Br2, HBr, C2H2 D. Cl2, HCl, C2H2
36/ Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là:
A. Phân tử có vòng 6 cạnh. 
B. Phân tử có 3 liên kết đôi
C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn .
D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn.
37/ Chất nào không làm mất màu dung dịch nước brôm:
A. CH2 = CH2 B. CH2=CH-CH=CH2 C.CH3-CºCH D.CH3-CH3 .
38/ Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên tố thu được 11g CO2và 6,75g H20 công thức phân tử của A là:	A.C2H6 . B.C4H8. C.CH4 D. C5H10
39/ Tính chất hoá học nào không phải của êtylen:
A.Phản ứng trùng hợp.	B.Phản ứng cộng với dung dịch brom 
C. Phản ứng với natri	D.Phản ứng cộng với hiđrô xúc tác niken
40/ Những Hiđrôcacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn: 
A/ Ety len B/ Ben zen C/ Me tan D/ Axetylen
41/ Khí C2H2 có lẫn khí SO2, CO2 và hơi nước.Để thu được C2H2 tinh khiết có thể :
A. Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch NaOH dư. 
B.Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch Brom dư.
C. Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch NaOH dư, sau đó qua H2SO4 đặc.
D. Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch Brom dư, sau đó qua H2SO4 đặc. 
42/ Thành phần chính của khí tự nhiên là khí nào sau đây:
A. H2. B. CO. C. CH4.	 	D. C2H4.
43/ Dâù mỏ là:
A. Một đơn chất B. Một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại Hidrocacbon.
C. Một hợp chất phức tạp D. Hợp chất sôi ở nhiệt độ xác định
44/ Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80 gam C2H5OH là:
A. 25 gam.	 B. 35 gam. 	 C. 40 gam.	 	D. 45 gam.
45/ Một chai rượu ghi 25o có nghĩa là:
A/ Cứ 100 gam dung dịch rượu có 25 gam rượu nguyên chất.
B/ Cứ 100 gam dung dịch rượu có 25 ml rượu nguyên chất.
C/ Cứ 100 ml dung dịch rượu có 25 ml rượu nguyên chất.
D/ Cứ 100 ml nước có 25 ml rượu nguyên chất.
46/ Với lượng Natri như nhau, tiến hành hai thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 1: Cho Natri vào rượu Etylic nguyên chất.
Thí nghiệm 2: Cho Natri vào rượu Etylic 45o.
( Lượng rượu lấy sao cho Natri phản ứng hết. )
A/ Luợng H2 thoát ra ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 bằng nhau.
B/ Luợng H2 thoát ra ở thí nghiệm 1 nhiều hơn thí nghiệm 2 .
C/ Luợng H2 thoát ra ở thí nghiệm 1 ít hơn thí nghiệm 2.
D/ Không xác định được vì không biết thể tích của mỗi loại rượu.
47/ Cho 20 ml rượu 95độ tác dụng với Natri lấy dư. Cho Drượulà 0,8g/ml, Dnướclà 1g/ml. Thể tích khí Hiđro thu được là: A. 5lit ; 	B. 4,55lit ; 	C. 4,32lit , 	D. 5,5lit .
48/ Hợp chất hữu cơ vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dd NaOH. Hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là 
A. C2H6O B.C6H6 C.C2H4 	D.C2H4O2
49/ Có thể nhận biết các chất CH3COOH ,C6H6 , C2H5OH bằng cách :
A.Dùng đá vôi và dung dịch brom. B.Dùng nước và natri. 
C.Dùng giấy quỳ tím và natri.	 D.Cả A, B,C đều không nhận biết được. 
50/ Giấm ăn là dung dịch Axit Axetic có nồng độ :
A/ 10 – 20% 	B/ 20 – 25% C/ 2 – 5% 	D/ 30 – 45%.
51/ Dãy chất nào sau đây chỉ có liên kết đơn trong phân tử
A/ CH3COOH , C2H2 B/ C2H5OH , C2H4	C/ CH4 , C4H10 D/ CH4 , C2H4
52/ Axit axetic có tính axit vì
A/ Có 2nguyên tử oxi. B/ Có nhóm –OH nối với nhóm =C=O.
C/ Có nhóm –OH. D/ Có nguyên tử hidro.
53/ Phương pháp dùng để phân biệt Rượu êtylíc, Axit axêtic, Benzen là :
A/ Quì tím và nước. B/ Dung dịch Brôm và nước C/ Clo và nước. D/ Oxi và nước.
54/ Câu phát biểu đúng là :
A : Những chất có nhóm - OH hoặc nhóm -COOH thì tác dụng được với NaOH
B : Những chất có nhóm - COOH tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
C : Những chất có nhóm - COOH vừa tác dụng được với NaOH vừa tác dụng với Na. 
D : Những chất có nhóm - OH tác dụng được với NaOH
55/ Chất nào sau đây không tác dụng với Na giải phóng khí H2 ?
A. Nước.	B. Axêtíc.	C. Rượu êtylic.	D. Dầu hoả.
56/ Rượu êtylic phản ứng được với Natri vì:
A. Trong phân tử có nguyên tử H và O. B. Trong phân tử có nguyên tử C , H và O.
C. Trong phân tử có nhóm – OH. D.Trong phân tử có nguyên tử ôxi
57/ Tính thể tích khí Oxi ở đktc cần dùng để lên men 10lít rượu êtylíc 80 thành giấm ăn biết khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml ?
A. 311,36lít 	B. 425,36lít 	C. 400,36lít D. 450.26lít 
58/ Phân tử axitaxêtic có tính axit vì:
A. Có 2 nguyên tử oxy. B. Có nhóm – OH C. Có nhóm > C=O 
D.Có nhóm –OH kết hợp với nhóm >C=O tạo thành nhóm –COOH
59/ Giấm ăn là dung dịch của axit axêtic trong nước,trong đó nồng độ axit axit axêtic từ 2% đến 5 % lượng axit tối thiểu có trong 1kg giấm ăn là:
A. 22,0 gam 	 B.20,2 gam C.20,0 gam 	 D. 21,2 gam 
60/ Những chất nào dưới đây có khả năng tác dụng với natri giải phóng Hidro :
A.CH4, C2H4 B.C2H2, C6H6 C.CH3OH, C2H5OH	 D.CH3COOH, CH3 - O - CH3
61/ Pha 4lít rượu etylic 50O với 6 lít nước ta được :
A.Rượu 5O	B.Rượu 20O 	 C.Rượu 10O	 D.Rượu 15O
62/ Chất nào sau đây tác dụng được với axit axêtic và rượu etilic
A. Na B. Zn C. ZnO D. Cu
63/ Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A/ Dầu ăn là este của gli xê rol. B/ Dầu ăn là e ste của g li xê rol và a xít béo.
C/ Dầu ăn là este của axit axêtic với glixêrol D/ Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixê rol và các axit béo.
64/ Có ba lọ chứa các dung dịch sau : Rượu etylic, glucozơ, axit axetic. Có thể dùng các thuốc thử nào sau đây để phân biệt : A/ Giấy quỳ tím và natri. B/ Natri và dung dịch AgNO3/NH3.
 C/ Giấy quỳ tím và dung dịch AgNO3/NH3. D/ Tất cả đều được.
65/ Để tráng một tấm gương , người ta phải dùng 5,4gam Glucozơ. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc bám trên tấm gương là:
A. 6,156g ; 	B. 6,35g ; 	C. 6,25g ; 	D.6,42g .
66/ Cho sơ đồ phản ứng :
	C6H12O6 men rượu X + Y
	X + O2 M + H2O
	X + M CH3COOC2H5 + H2O
 X,Y, M lần lượt là những chất nào trong các chất sau:
A/ CH4 ,CO2,CH3COOH. B/ C2H4,C2H5OH, H2O. 
C/ C2H5OH,CO2,CH3COOH. D/ C2H5OH ,CO2,H2O
67/ Khi cho 3,6 g glucozơ lên men rượu thì thể tích CO2 thu được ở đktc là :
A : 8,96 lít B : 17,92 lít C : 0,896 lít D : 1,792 lít
68/ Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại khi trộn lẫn với nhau :
A : H2O + (C15H31 COO)3C3H5 B : CH3 - COOH + CaCO3 
C : (C15H31 COO)3C3H5 + NaOH D : C2H5 - OH + K
69/ Có 3 lọ đựng các dung dịch: rượu êtylic, glucozơ và axit axêtic. Có thể dùng các thuốc thử nào sau đây để phân biệt chúng?	A. Quỳ tím và Na.	B. Na và dd AgNO3/ NH3.
C. Quỳ tím và dd AgNO3/ NH3.	D. Cả A,B,C đều được.
70/ Trong nước tiểu của những người bị bệnh tiểu đường có chứa đường glucozơ. Chọn thuốc thử để nhận biết đường glucozơ trong nước tiểu trong số các chất cho dưới đây :
A. Quỳ tím	B. Nước vôi trong C.Ag2O/ NH3	D.Kẽm
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
1/ Trình bày tính chất hoá học của: Metan, etylen, axetilen, benzen, rượu etilic, axit axetic.
2/ Hãy nhận biết các khí sau bằng phương pháp hoá học: CO2 ,CH4 ,C2H4 .Viết các phương trình hoá học.
3/ Hãy nhận biết các khí sau bằng phương pháp hoá học: CO2, H2 ,C2H4. Viết các phương trình hoá học.
4/ Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn sau : Benzen, rượu Etylic, Axit axetic . Viết PTHH xảy ra .
5/ Trình bày cách nhận biết 4 chất lỏng chứa trong 4 lọ mất nhãn là Tinh bột, rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có). 
6/ Trình bày cách nhận biết 4 chất lỏng chứa trong 4 lọ mất nhãn là Xenlulozơ, rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có). 
7/ Hoàn thành dãy biến hoá sau (ghi điều kiện nếu có)
a/ C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5

File đính kèm:

  • docDC HKIIDA.doc