Đề Cương Ôn Tập Học Kỳ II Môn Hóa 8 ( 2011-2012)
Câu 1 Trong không khí, khí nitơ chiếm tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu?
A. 1% B. 21% C. 49% D. 78%.
Câu 2. Hãy chọn câu phát biểu đúng:
A. Oxit là hợp chất có nguyên tố oxi.
B. Oxit là hợp chất của oxi và nhiều nguyên tố khác .
C. Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố
D. Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác
Câu 3. Chất nào sau đây là oxit bazơ :
A. SO2 B. K2O C. KClO3 D. NaOH
Câu 4: Nguyên liệu điều chế oxy trong phòng thí nghiệm là:
A. KMnO¬¬¬4, CaCO¬¬¬3; C. KClO¬¬¬3, MgCO¬¬¬3;
B. KMnO¬¬¬4, KClO¬¬¬3; D. CaCO¬¬¬3, MgCO¬¬¬3.
Câu 5. Biết hóa trị kim loại x là ( I ) công thức hóa học của oxit x là :
A. X2O B. XO2 C. XO D. X2O3
Câu 6. Trong không khí, khí oxi chiếm tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu?
A. 49% B. 21% C. 78% D. 1%
.Câu 7: Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam Cacbon cần một thể tích Oxy (đktc) là:
A. 2,24 lít; B. 0,224 lít; C. 22,4 lít D. 2,2 lít.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN : HÓA 8 ( 2011-2012) A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 Trong không khí, khí nitơ chiếm tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu? A. 1% B. 21% C. 49% D. 78%. Câu 2. Hãy chọn câu phát biểu đúng: Oxit là hợp chất có nguyên tố oxi. Oxit là hợp chất của oxi và nhiều nguyên tố khác . Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác Câu 3. Chất nào sau đây là oxit bazơ : A. SO2 B. K2O C. KClO3 D. NaOH Câu 4: Nguyên liệu điều chế oxy trong phòng thí nghiệm là: A. KMnO4, CaCO3; C. KClO3, MgCO3; B. KMnO4, KClO3; D. CaCO3, MgCO3. Câu 5. Biết hóa trị kim loại x là ( I ) công thức hóa học của oxit x là : A. X2O B. XO2 C. XO D. X2O3 Câu 6. Trong không khí, khí oxi chiếm tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu? A. 49% B. 21% C. 78% D. 1% .Câu 7: Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam Cacbon cần một thể tích Oxy (đktc) là: A. 2,24 lít; B. 0,224 lít; C. 22,4 lít D. 2,2 lít. Câu 8. Sự oxi hóa chậm là : A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng B. Sự oxi hóa thu nhiệt và không phát sáng C. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng D. Sự oxi hóa thu nhiệt và phát sáng Câu 9. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy: A. 3Fe + 2O2 Fe3O4 B. S +O2 SO2 C. Cu(OH)2 CuO + H2O D. 4P + 5O2 2P2O5 Câu 10: Cho luồng khí H2 đi qua bột đồng (II) oxit nung nóng. Sau thí nghiệm hiện tượng quan sát đúng là: Có tạo thành chất rắn màu vàng; Có tạo thành chất rắn màu đen; Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước ở thành ống; Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước ở thành ống. Câu 11. Chất khí nào trong số các chất khí sau đây làm cho than hồng bùng cháy thành ngọn lửa? A. khí hiđro B. khí oxi C. khí cacbonic D. Khí nitơ Câu 12. Chất được gọi tên đúng trong các chất sau là: A. FeO : sắt oxit B. CO : khí cacbonnic C. P2O5 : điphôtpho pentaoxit D. SO3 : lưu huỳnh đioxit Câu 13: Những chất nào sau đây tác dụng với nước ở điều kiện bình thường: A. Na, Na2O; C. CaCO3, H2; B. S, SO2; D. K, CaCO3. Câu 14. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế? A. 2KClO3 2KCl + 3O2 B. SO2 + H2O H2SO3 C. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 D. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O Câu 15. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là: Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa. Câu 16: Hệ số cân bằng của phản ứng K + O2 -à K2O lần lượt là: A. 2:2:1; B. 4:1:2; C. 2: 0,5:1; D. 4:1:1. Câu 17: Trong các chất sau: CaO, SO3, K2O, Na, P2O5, Fe, số chất khi tan trong nước tạo dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Trong các chất sau, chất hòa tan trong nước tạo dung dịch bazơ nhưng không tạo khí là: A. Na B. CaO C. P2O5 D. CuO Câu 19. Câu phát biểu đúng là: A. Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở một nhiệt độ cho trước. B. Dung dịch bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan ở một nhiệt độ cho trước. C. Dung môi là chất bị khuếch tán trong chất khác để tạo thành dung dịch . D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan . Câu 20. Trộn 1 ml rượu etylic với 10ml nước cất . Câu nào sau đây diễn đạt đúng : Chất tan là rượu etylic , dung môi là nước Chất tan là nước , dung mối là rượu etylic Nước hoặc rượu có thể là chất tan hoặc là dung môi . Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan , vừa là dung môi B. Phần Tự luận Hóa 8: 1 Phát biểu định nghĩa axit, bazơ,muối, và cách gọi tên ( học hóa trị và tên gốc axit, hóa trị kim loại ) 2 Phát biểu các định nghĩa: phản ứng hóa hợp, thế và phân hủy . Cho VD 3 Tính chất hóa học của : khí oxi, khí hiđro, nước , phản ứng điểu chế: hiđro, oxi Viết PTHH. 4 Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa sau: a) Ba à BaO à Ba(OH)2 b) Na à Na2O à NaOH C ) P à P2O5 à H3PO4 5 . Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a) H2O H2 + O2 b) O2 + P P2O5 c) H2 +` Fe2O3 Fe + H2O d) Na + H2O ------> e) K2O + H2O ------> KOH g) SO3 + H2O ------> H2SO4 i) Fe + HCl ----> FeCl2 + H2 k) CuO + H2 ----> Cu + H2O l) Fe + O2 ---> Fe3O4 m) KNO3 ---> KNO2 + O2. n) Al + Cl2 ---> AlCl3 6 Viết công thức hoá học của những chất có tên gọi dưới đây: a) Canxi oxit : . Natri oxit . kalioxit: magiê oxit: nhôm oxit:. sắt ( II) oxit : .. b)Bari hiđroxit : .. Natri hiđroxit: ........ Kẽmhiđroxit: c) Axit phôtphoric : Axit sunfuric : Axit nitric:. Axit Clohiđric:.....Axit sunfurơ: . 7 Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Hiđro bằng cách cho 97,5g kẽm tác dụng với dung dịch Axit clohiđric vừa đủ . Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra . Tính thể tích khí Hiđro thu được (ở đktc). Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra bột đồng (II) oxit dư đun nóng . Tính lượng đồng kim loại tạo thành . 8 Cho 0,54g Al tác dụng với dung dịch HCl . Viết phương trình phản ứng xảy ra. Khối lượng đồng tạo thành là bao nhiêu gam? Tính thể tích khí hidro thu được (ở đktc). 9 Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl AlCl3 + H2 a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng trên. b) Nếu có 10,8 gam nhôm đã phản ứng thì thu được bao nhiêu lít khí hidro (ở đktc)? c) Tính khối lượng muối tạo thành ? 10 Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2. a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
File đính kèm:
- ON TAP HOA 8 HKII 20112012.doc