Đề cương ôn tập học kỳ I môn: Hóa học 9 – Năm học 2011 - 2012 trường THCS Cát Tường

I.Trắc nghiệm

1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?

A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K

2. Sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự tăng dần của tính kim loại.

A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag. C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na

B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu. D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na

3. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:

A. NaOH, Al, CuSO4, CuO C. CaO, Al2O3, Na2SO3, H2SO3

B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe. D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3

4. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:

B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO. D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2

C. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al. A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2.

5. Dãy gồm các chất phản ứng với nước ở điều kiện thường là:

A. SO2, NaOH, Na, K2O. C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH

B. CO2, SO2, K2O, Na, K. D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2

6.Một dung dịch có các tính chất sau:

- Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe đều giải phóng khí H2.

- Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo thành muối và nước.

- Tác dụng với đá vôi giải phóng khí CO2.

 

doc2 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ I môn: Hóa học 9 – Năm học 2011 - 2012 trường THCS Cát Tường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT PHÙ CÁT 	 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
Trường THCS CÁT TƯỜNG Môn: Hóa Học 9 – Năm học 2011-2012
I.Trắc nghiệm
1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
2. Sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự tăng dần của tính kim loại.
A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag. C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na
B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu. D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na
3. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
A. NaOH, Al, CuSO4, CuO C. CaO, Al2O3, Na2SO3, H2SO3
B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe. D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3
4. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO. D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
C. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al. A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2. 
5. Dãy gồm các chất phản ứng với nước ở điều kiện thường là:
A. SO2, NaOH, Na, K2O. C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH
B. CO2, SO2, K2O, Na, K. D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2
6.Một dung dịch có các tính chất sau:
- Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe đều giải phóng khí H2.
- Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo thành muối và nước.
- Tác dụng với đá vôi giải phóng khí CO2.
Dung dịch đó là:
A. NaOH B. NaCl C. HCl D. H2SO4 đặc
7. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để Chỉ tạo thành muối và nước ?
A.Kẽm với axit clohiđric B. Natri hiđroxit và axit clohiđric
C. Natri cacbonat và axit clohiđric D. Natri cacbonat và Canxi clorua 
 8. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2 :
A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4 C. NaOH, CuSO4
B. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4 D. H2SO4 loãng, CuSO4
9. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:
A. Na2SO4 + CuCl2 C. K2SO3 + HCl
B. Na2SO4 + NaCl D. K2SO4 + HCl
10.Có thể phân biệt dung dịch NaOH và Ca(OH)2 bằng cách cho một trong chất khí A, B, C hay D đi qua dung dịch:
A. Hiđro
B. Hiđroclorua
C. Oxi
D. Cacbonđioxit
11. Cặp kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:
A. Na, Al
B. K, Na
C. Al, Cu
D. Mg, K
12.Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4.
A. Fe
B. Mg
C. Cu
Zn
13. Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Để làm sạch dung dịch muối nhôm có thể dùng chất:
A. AgNO3
B. HCl
C. Al
D. Mg
A. Cu
B. Na
C. Al
D. Fe
14. Những chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit H2SO4 loãng:
A. Cu
B. Al
C. HCl
D. CO2
15. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2 H2SO4.
A. Phenolphtalein
B. Dung dịch NaOH
C. Quỳ tím
D. Dung dịch BaCl2
16. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl ?
A. Cu
B. Zn
C. Mg
D. Fe
17. Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là: 
A. NaOH, Cu, CuO	B. Cu(OH)2, SO3, Fe	C. Al, Na2SO3	D.NO, CaO
18. Cho bột Đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:
A. H2	B. SO3	C. SO2	D.CO2
19. Có thể pha loãng axit H2SO4 bằng cách:
A. Cho từ từ axit vào nước	B. Cho từ từ nước vào axit	
C. A và B đều đúng	D. Cho axit và nước vào cùng một lúc
20. Dãy gồm các chất đều là oxit axit
A. Al2O3, NO,SiO2	B. Mn2O7,NO, N2O5	C. P2O5, N2O5, SO2	D. SiO2, CuO, P2O5
21. Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2:
A. H2SO4đặc, HCl	B. HNO3(l), H2SO4(l)	C. HNO3đặc, H2SO4đặc	D. HCl, H2SO4(l)
22. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào:
A. H2O	B. dd HCl	C. dd NaOH	D. dd H2SO4
23. Chất có thể tác dụng với nước cho 1 dung dịch làm quỳ tím chuyển màu thành đỏ
A. CaO	B. CO	C. SO3	D. MgO
24. Đơn chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit sunfuric loãng sinh ra chất khí?
A. Lưu huỳnh 	B. Kẽm	C. Bạc	D. Cacbon
25. Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt dược các chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4
A. Nước, giấy quỳ tím	 B. Axit sunfuric loãng, phenolphtalein không màu
C. Dung dịch NaOH, giấy quỳ tím	D. Tất cả đều sai
26. Dãy gồm các chất là oxit bazơ:
A. Al2O3, CaO, CuO 	B. CaO, Fe2O3, Mn2O7 	C. SiO2, Fe2O3, CO	D. ZnO, Mn2O7, Al2O3
27. Có các dung dịch: Na2CO3, BaCl2, Ca(NO3)2, H2SO4, NaOH. Có mấy cặp chất có phản ứng?
A. 4	B. 5	C. 6	D. 7
28. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa không tạo thêm được nữa thì dừng. Lọc lấy kết tủa đem nung thì chất rắn thu được là:
A. Cu	B. Cu2O	C. CuO	D. CuO2 
29. Dãy gồm các chất đều là bazơ tan là:
A. Ca(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2	B. Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOH	
C. NaOH, KOH, Ba(OH)2	D. NaOH, KOH, Al(OH)3
30. Cho từ từ dd NaOH vào dd FeCl3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là: 
A. Fe(OH)2	B. Fe2O3	C.FeO	D. Fe3O4
31. Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dd CuSO4. Hiện tượng xuất hiện là
A. Chất rắn màu trắng	B. Chất khí màu xanh	C. Chất khí màu nâu	D. Chất rắn màu xanh
II/ Tự Luận:
34 Cho 5,4 g một kim loại hóa trị (III) tác dụng với Clo có dư thu được 26,7g muối. Xác định kim loại đem phản ứng. Xác định kim loại đem phản ứng.
35 Cho 4,6 g một kim loại X hóa trị I tác dụng hoàn toàn với nước cho 2,24 lit khí Hiđro (đktc). Kim loại X là kim loại nào sau đây.
36. Viết các phương trình hóa học cho những chuyển đổi sau:
c/ Ca CaO Ca(OH)2 CaCl2 Ca(NO3)2
d/ Zn ZnO Zn(OH)2 ZnCl2 Zn (NO3)2
e/ Mg MgO MgCl2 Mg(OH)2 MgO
f/ Pb PbO PbCl2 Pb(OH)2 PbO
37/ Baèng phöông phaùp hoaù hoïc haõy nhaän bieát caùc dung dòch sau : 
 a/ NaOH, K2SO4, KNO3
 b/ KOH, KCl, KNO3
 c/ NaCl, Na2SO4, NaNO3
 d/ HCl, K2SO4, KNO3

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap hoa9 20112012.doc
Giáo án liên quan