Đề cương ôn tập học kỳ 1 (năm 2008 - 2009) môn Hóa 11

1/ SỰ ĐIỆN LY

 1. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước.

 2. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

2/ AXÍT, BAZƠ VÀ MUỐI

1. Axit khi tan trong nước phân li ra caction H+. Bazơ khi tan trong nước phân li ra anion OH- .

2. Chất lưỡng tính vừa có thể hiện tính axit, vừa có thể hiện tính bazơ.

3. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.

Nếu gốc axit còn chứa hidro có tính axit, thì gốc đó tiếp tục phân li yếu ra cation H+ và anion gốc axit.

4. Tích số ion của nước là KH O = [H+] [OH ] = 1,0 . 10-14. Một cách gần đúng có thể coi giá trị của tích số này là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.

5. Giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường :

Môi trường trung tính : [H+] = 1,0 . 10-7M hay pH = 7,00

Môi trường axit : [H+] > 1,0 . 10-7M hay pH < 7,00

Môi trường kiềm : [H+] < 1,0 . 10-7M hay pH > 7,00

6. Cách tính pH: [H+] = 1,0.10-pH. Nếu [H+] = 1,0.10-aM thì pH = a hay pH = -lg[H+] (pH + pOH = 14)

3/ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

1. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau :

a) Chất kết tủa.

b) Chất điện li yếu.

c) Chất khí.

2. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Trong chương trình ion rút gọn của phản ứng, người ta lược bỏ những ion không tham gia phản ứng, còn những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyên dưới dạng phân tử.

 

doc12 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ 1 (năm 2008 - 2009) môn Hóa 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tích khí A thu được là 17,92 lít (đktc) gồm 3 khí (hỗn hợp khí A cótỉ khối so với H2 là 17). Giả thiết chỉ có pứ của Mg với axit. Cho hh khí A đi qua dd NaOH dư thì còn lại 5,6 lít hh 2 khí (hh khí B có tỉ khối so với H2 là 3,8). Tính a và b?
42.12/ Nung 302,5g muối Fe(NO3)3 một thời gian rồi dừng lại và để nguội. Chất rắn X còn lại có khối lượng 222g.
a) Tính khối lượng của muối đã phân hủy?
b) Tính thể tích khí đã thoát ra?
c) Tính tỉ lệ mol của muối và oxit có trong chất rắn X?
42.13/ Chia hỗn hợp Al và Cu thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 được hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc nóng thấy thoát ra 24,64 lít khí (đkc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy còn lại 6,4g chất rắn không tan. Xác định khối lượng hỗn hợp đầu và phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong đó.
42.14/ Hoà tan hoàn toàn 30,4g hỗn hợp Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 8,96 lít NO (đkc). Xác định phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
42.15/ Nhiệt phân 56,4g Cu(NO3)2 thu đwocj chất rắn A và khí B. Tính thể tích khí B (đkc) và hiệu suất phản ứng nhiệt phân biết rằng nếu hoà A vào nước dư thấy còn 16g chất rắn màu đen không tan.
42.16/ Hỗn hợp A gồm bột Cu và CuO. Cho 14,4g hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thấy có 4,48 lít khí màu nâu thoát ra (đkc). Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong A.
42.17/ Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu trong 500 ml dung dịch HNO3 2M thấy có khí không màu thoát ra, khí này hoá nâu khi gặp không khí.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Xác định thể tích khí thu được.
c. Xác định CM của các chất trong dung dịch thu được. (Coi Vdd thay đổi không đáng kể)
42.18/ Hoà tan 45,9g Al trong dung dịch HNO3 ta thu dược 1 dung dịch muốI nhôm và hồn hợp khí gồm NO và NO2. Hồn hợp khí này có tỉ khốI đốI vớI H2 là 16,75 
a. Tính khốI lượng muốI thu dược trong dung dịch
b. Tính khốI lượng mỗI khí thu dược trong dung dịch
42.19/ Cho dung dịch A : HNO3 12% (D = 1,06g/ml), dung dịch B : HCl 0,2M.
a, Tính số mol ion H+ trong 100 gam A và trong 100ml B
b, Cần lấy bao nhiêu mlA để có được số mol ion H+ bằng số mol ion H+ có trong 400ml dung dịch B ?
Trộn đều 50ml A với 150ml B được dung dịch C. Tính nồng độ ion H+ trong dung dịch C. 
42.20/ Trộn dung dịch H2SO4 0,05M với dung dịch axit HCl 0,1M theo tỉ lệ thể tích 
1 : 1 được 200ml dung dịch A.
	a, Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch A.
b, Tính pH của dung dịch A (biết hai axit điện li hoàn toàn).
c, Cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp B chứa đồng thời NaOH 0,1M và KOH 0,05M để trung hòa dung dịch A (biết hai kiềm điện li hoàn toàn).
42.21/ Cho dung dịch A : KOH 14% ( D = 1,12g/ml); dung dịch B : HNO3 31% (D = 1,2g/ml); dung dịch C : Ba(OH)2 0,05M; dung dịch D : H2SO4 0,08M.
a. Tính nồng độ mol của mỗi chất tan trong các dung dịch A và B.
b. Tính nồng độ ion OHtrong dung dịch B và dung dịch C.
c. Để trung hòa hết 7 gam dung dịch A cần dùng bao nhiêu ml dung dịch B.
	d. Để tạo ra 9,32 gam kết tủa cần trộn lẫn ít nhất bao nhiêu thể tích dung dịch C và dung dịch D ?
42.22/ Dung dịch axit HNO3 có pH = 2 (D = 1,g/ml).
a) Trộn lẫn 185ml dung dịch axit HNO3 và 15ml dung dịch Ba(OH)2 0,025M. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch trộn lẫn.
b) Biết rằng một thể tích dung dịch axit HNO3 trung hòa bởi cùng thể tích dung dịch KOH. Tính pH của dung dịch KOH.
42.23/ Cho dung dịch A : HNO3 0,01M.
Tính nồng độ mol của các ion H+ và OHtrong dung dịch A.
Nếu pha loãng A 20 lần được dung dịch B. Tính nồng độ mol của ion H+ và OH trong dung dịch B.
Khi pha loãng A n lần được dung dịch C có [H+] = 4. 10M. Tính n.
Khi pha loãng A k lần được dung dịch D có [OH] = 2. 10M. Tính k.
42.24/ Xác định nồng độ mol của dung dịch H2SO4 và dung dịch KOH. Cho biết :
+ 50ml dung dịch H2SO4 được trung hòa bởi 10ml dung dịch KOH và 80ml dung dịch NaOH -0,5M.
+ Mặt khác, trộn lẫn 100ml dung dịch H2SO4 với 150ml dung dịch KOH thì dung dịch trộn lẫn còn dư bazơ, khi cô cạn dung dịch thu được 11,5g chất rắn (dạng khan).
42.25/ Hòa tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước, được dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Tính a.
42.26/ Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A).
Cần pha loãng dung dịch A bao nhiêu lần để thu được dung dịch B có pH = 11 ?
Cho 0,5885 gam muối NH4Cl vào 100ml dung dịch A và đun sôi dung dịch, sau đó làm nguội rồi nhỏ vài giọt phenolphtalein vào. Hỏi dung dịch có màu gì ?
42.27/ Xác định nồng độ mol của hai muối K2CO3 và KHCO3 trong dung dịch hỗn hợp từ số liệu của hai thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 1 : 100ml dung dịch hỗn hợp được trung hòa bằng 50ml dung dịch NaOH 2M.
Thí nghiệm 2 : 50ml dung dịch hỗn hợp tác dụng hết với 100ml dung dịch HCl 2,5M.
42.28/ Một dung dịch chứa các ion : K+, Mg2+, Al3+ và SO. Cho 75ml dung dịch này tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, tạo thành 59,52 gam chất kết tủa. Biết các ion có trong dung dịch theo tỉ lệ mol :
	NK : nMg+ : nAl = 1 : 2 : 1
	Hãy xác định nồng độ mol của các muối trong dung dịch.
42.29/ A là dung dịch KOH có pH = 13.
Tính nồng độ mol của dung dịch A.
Nếu pha loãng A 50 lần được dung dịch B. Tính pH của dung dịch B.
Nếu đun 1 lít A để bay hơi bớt một lượng nước, được dung dịch C có pH = 13,602. Tính nồng độ mol của KOH trong dung dịch C. Tính thể tích dung dịchC.
42.30/ Hấp thụ 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 0,5 lít dung dịch có hòa tan hai chất là NaOH 0,4M và KOH 0,2M được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau.
Phần 1 trộn lẫn với 0,5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Phần 2 trộn với 0,5 lít dung dịch BaCl2 0,1M. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion.
42.31/ a) Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng phản ứng oxi hóa – khử giữa NH3 và CuO đun nóng. Viết phương trình phản ứng xảy ra cho biết vai trò mỗi chất trong phản ứng.
	b) Thực hiện phản ứng với 17,92 lít NH3 và 120 gam CuO.
- Tính thể tích N2 điều chế được.
- Tính thể tích dung dịch H2SO4 đặc nóng, có nồng độ 55% (D = 1,427g/ml) đủ để làm tan hết chất rắn thu được sau phản ứng.
Thể tích các chất khí ở đktc.
42.32/ Trong một bình kín chứa 10 lít N2 và 10 lít H2 ở nhiệt độ 0oC và áp suất 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp amoniac, đưa nhiệt độ bình về 0oC.
Tính áp suất trong bình sau phản ứng, biết rằng có 60% H2 đã tham gia phản ứng.
Nếu áp suất trong bình là 9 atm sau phản ứng thì có bao nhiêu phần trăm mỗi khí tham gia phản ứng.
42.33/ Cho m gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu.
Cho gam hỗn hợp vào dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) tạo ra 10,08 lít một chất khí màu nâu đỏ.
Cho gam hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thì chỉ có 1,12 lít một chất khí không màu bay lên.
Tính m và thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Thể tích các chất khí đo ở đktc.
42.34/ Hỗn hợp A gồm các khí N2 và H2 có tỉ số khối so với N2 bằng 0,303. Tính thành phần % về thể tích của hỗn hợp A.
	b) Lượng NH3 tổng hợp được từ 105,4 m3 (đktc) hỗn hợp A được đem chế hóa tiếp thành HNO3 và thu được 252 kg dung dịch HNO3 50%. Tính hiệu suất của quá trình.
42.35/ Hỗn hợp hai kim loại Al và Zn có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Cho 27,6 gam hỗn hợp vào dung dịch HNO3 loãng, dư, thoát ra một chất khí không màu, khi bay lên gặp không khí chuyển thành màu nâu.
	Tính thể tích khí tạo thành (đktc).
42.36/ Nung 302,5 gam muối Fe(NO3)3 một thời gian rồi dừng lại và để nguội. Chất rắn X còn lại có khối lượng 222 gam.
Tính khối lượng của muối đã phân hủy.
Tính thể tích các khí đã thoát ra (đktc).
Tỉnh tỉ lệ mol của muối và oxit có trong chất rắn X.
42.37/ Hòa tan hết 22,064 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn trong thể tích vừa đủ là 500ml dung dịch HNO3 loãng, được dung dịch A và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu có khối lượng 5,18 gam; trong đó có một khí hóa nâu trong không khí.
Tính thành phần % mỗi khí trong hỗn hợp.
Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan.
Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
42.38/ Trỗn lẫn 20 gam hỗn hợp Cu, Fe và Fe3O4 với 150ml dung dịch HNO3 đặc, nguội thì có 3,36 lít (đktc) một chất khí bay ra. Sau khi lọc bỏ chất không tan và cân thì thấy khối lượng chung giảm đi 12,1 gam.
Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp.
Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch thu được, cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
42.39/ Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 theo các phản ứng :
	Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O
	Thể tích khí NO2 thoát ra là 1,568 lít (đktc).
Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, được 9,76 gam chất rắn.
Tính số gam mỗi chất trong A và nồng độ % của dung dịch HNO3 (giả thiết HNO3 không bị mất do bay hơi trong quá trình phản ứng).
42.40/ Cho 50 gam dung dịch KOH 33,6%. Tính khối lượng dung dịch H3PO4 50% cần cho vào dung dịch KOH để thu được.
Hai muối kali đihidrophotphat và kali hidrophotphat với tỉ lệ số mol là 2 : 1.
10,44 gam kali hidrophotphat và 12, 72 gam kali photphat.
Bài 27 :a) Trộn lẫn 50ml dung dịch H3PO4 1,5M và 75ml dung dịch KOH 3M. Tính nồng độ mol của muối trong dung dịch thu được.
	b) Tính thể tích dung dịch KOH 1,5M cần cho vào 75ml dung dịch H3PO4 2M để thu được dung dịch KH2PO4. Tính nồng độ mol của muối trong dung dịch này.
42.41/ Hòa tan 15,7 gam hỗn hợp A gồm Al và Zn vào 5 lít dung dịch HNO3 thì thu được 3,36 lít hỗn hợp khí B gồm NO và N2O (đktc) và dung dịch C. Tỉ khối của B so với H2 là 17,33.
Để trungn hòa hết axit trong dung dịch C thu được sau phản ứng đã dùng hết 200ml dung dịch KOH 0,5M.
Tính số mol mỗi chất khí trong B.
Tính khối lượng mỗi kim loại trong A.
Tính nồng độ dung dịch HNO3 ban đầu.
42.42/ Một hỗn hợp khí gồm H2, CO và CO2 được chia thành hai phần bằng nhau :
Phần 1 được đốt cháy hoàn toàn thì cần 0,896 lít O2 (đktc). Sản phẩm phản ứng được dẫn qua

File đính kèm:

  • docH11.DecuongontapHKI.monHoalop11.NLS.doc
Giáo án liên quan