Đề cương ôn tập học kì II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2007-2008

Câu1:Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chiệu ảnh hưởng các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắng hổ mang, áp suất không khí,cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây,độ tươi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhâm tố sinh thái.

Câu 2: - Hoàn thành bảng 41.1 Dựa vào bảng kể tên các sinh vật và môi trường sống khác

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2007-2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC : 2007 -2008 MÔN:SINH HỌC 9
Câu1:Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chiệu ảnh hưởng các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắng hổ mang, áp suất không khí,cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây,độ tươi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhâm tố sinh thái.
Câu 2: - Hoàn thành bảng 41.1 à Dựa vào bảng kể tên các sinh vật và môi trường sống khác
STT
Tên sinh vật
Môi trường sống
1
Sâu rau
Sinh vật
2
Chim sẽ
Mặt dất và không khí
3
Cá voi
Nước
4
Giun đủa
Sinh vật
5
Cây đậu
Đất và không khí
6
Nhân tố vô sinh
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố con người
Nhân tố các SV khác
Aùnh sáng
Tưới nước
Các loài động vật
Nhiệt độ
 Bón phân
Các loài thực vật
Nước
Chăn nuôi 
Nấm
Độ ẩm
Đốt rừng
Vi khuẩn
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến điền vào bảng 41.2
Câu 3:
Những đặc điểm của cây
Khi cây sống nơi quang đãng
Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà
Đặc điểm hình thái
- Lá
- Tán lá rộng
- Tán lá rộng vừa phải
- Số lượng cành cây
- Nhiều
- Ít
- Thân
- Thấp
- Cao hoặc cao trung bình
.
Đặc điểm sinh lý
- Quang hợp
- Cao hơn
- Yếu hơn
- Hô hấp
- Cao hơn
- Yếu hơn
- Thoát hơi nước
- Cao hơn
- Yếu hơn
Câu 1 : Sắp xếp các loại cây tương ứng với từng nhóm cây ưa sáng, ưa bóng 
Các nhóm cây
Trả lời
Các loại cây
1. Ưa sáng
2. Ưa bóng
1
2
( Đáp án 1. a,c, d, e 2. b, g)
a/ Cây xà cừ.b/ Cây lá lốt
c/ Cây bưởi. d/ Cây phi lao
e/ Cây ngô.g/ Cây dương xỉ
Hoàn thành bảng 43.1
Nhóm SV
Tên SV
Môi trường sống
Sinh vật biến nhiệt
- Cây ngô
- Ba ba
- Trùng roi
- Ruộng ngô
- Ao hồ
- Ao hồ
Sinh vật hằng nhiệt
- Gà
- Thỏ
- Lợn
- Rừng, nhà
- Rừng, nhà
- Rừng, nhà
Các nhóm SV
Tên SV
Nơi sống
Thực vật ưa ẩm
- Lúa nước
- Dương xỉ
- Ruộng lúa
- Dưới tán cây
Thực vật chịu hạn
- Xương rồng
- Thông
- Phi lao
- Sa mạc
- Trên đồi
- Bải cát
Động vật ưa ẩm
- Giun đất
- Ếch, nhái
- Con ốc sên
- Trong đất
- Ven bờ
- Rừng, vườn
Động vật ưa khô
- Thằn lằn
- Lạc đà
- Đất khô
- Sa mạc
- Hoàn thành bảng 43.2
2/ Sắp xếp các sinh vật tương ứng với từng nhóm sinh vật
Các nhóm sinh vật
Trả lời
Các sinh vật
1 – Sinh vật biến nhiệt
2 – Sinh vật hằng nhiệt
1
2
a/ Vi sinh vật, rêu
b/ Ngan, ngỗng
c/ Cây khế
d/ Cây mít
e/ Hổ, báo, lợn
g/ Tôm, cua
Quan hệ
Trả lời
Các quan hệ giữa các sinh vật
Hổ trợ
Đối địch
1/ Cộng sinh
2/ Hội sinh
3/ Cạnh tranh
4/ Kí sinh, nữa kí sinh
5/ SV ăn SV khác
1
2
3
4
5
( đáp án 1a; 2g
; 3b,h; 4d,e; 5c)
a/ Ở địa y, sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ tảo tổng hợp
b/ Trên 1 cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm
c/ Hươu, nai, hổ cùng sống chung 1 cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ
d/ Rận và bét sống trên da trâu bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò
e/ Địa y sống bám trên cành cây
g/ Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa
h/ Dê và bò cùng ăn cỏ trên 1 cánh đồng
Quan hệ
Đặc điểm
Hỗ trợ
Cộng sinh
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Hội sinh
Sự hợp tác giữa 2 loài SV, trong đó 1 bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại
Đối địch
Cạnh tranh
Các SV khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hảm sự phát triển của nhau
Kí sinh, nửa kí sinh
SV sống nhờ trên cơ thể của SV khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu
SV ăn SV khác
Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ...
Nội dung kiến thức ở các bảng : Bảng 63.1 : Môi trường và các nhân tố sinh thái
Môi trường
NTST
Ví dụ minh họa
Nước
- Vô sinh
- Hữu sinh
- Aùnh sáng, nhiệt độ
- Động vật, thực vật
Trong đất
- Vô sinh
- Hữu sinh
- Độ ẩm, nhiệt độ
- Động vật, thực vật
Trên mặt đất, không khí
- Vô sinh
- Hữu sinh
- Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ
- Động vật, thực vật
Sinh vật
- Vô sinh
- Hữu sinh
- Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng.
- Động vật, thực vật, người
Bảng 63.2 : Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
Nhân tố sinh thái
Nhóm thực vật
Nhóm động vật
Aùnh sáng
Nhóm cây ưa sáng
Nhóm cây ưa bóng
Nhóm động vật ưa sáng
Nhóm động vật ưa tối
Nhiệt độ
Thực vật biến nhiệt
Động vật biến nhiệt
Động vật hằng nhiệt
Độ ẩm
Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn
Động vật ưa ẩm
Động vật ưa khô
Bảng 63.3 : Quan hệ cùng loài và khác loài
Quan hệ
Cùng loài
Khác loài
Hỗ trợ
Quần tụ cá thể
Cách ly cá thể
Cộng sinh
Hội sinh
Cạnh tranh
Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, con đực cái trong mùa sinh sản
Cạnh tranh, ký sinh, SV ăn ăn SV khác
Bảng 63.4 : Các khái niệm
Khái niệm
Ví dụ minh họa
Quần thể : Là tập hợp những cá thể cùng loài, sống trong 1 không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản.
Quần xã : Là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong 1 không gian xác định, có mối quan hệ gắn bó như 1 thể thống nhất nên có cấu trúc tương đối ổn định, các SV trong quần xã thích nghi với môi trường sống.
Cân bằng sinh học : Là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
Hệ sinh thái : Bao gồm quần xã SV và khu vực sống. Trong đó các SV luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Chuổi thức ăn : Là 1 dãy nhiều loài SV có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là 1 mắt xích, vừa là SV tiêu thụ, vừa là SV bị tiêu thụ.
Lưới thức ăn : Là các chuổi thức ăn có mắt xích chung
- Ví dụ : Quần thể thông Đà Lạt, cọ Phú Thọ, voi Châu Phi.
- Ví dụ : Quần xã ao, quần xã rừng ngập mặn,
- Ví dụ : Thực vật phát triển à sâu ăn thực vật tăng à Chim ăn sâu tăng à sâu ăn thực vật giảm.
- Ví dụ : Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ sinh thái biển,
- Ví dụ : Rau à sâu à chim ăn sâu.
- Ví dụ : Rau à sâu à chim ăn sâu
 Thỏ à Đại bàng

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP SINH 9 HKI CUC HAY DAY.doc