Đề cương ôn tập học kì II môn: Hoá học 9 năm học 2009 - 2010
A/ LÝ THUYẾT:
1/ Nêu các tính chất hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
2/ Hãy nêu nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo bảng tuần hoàn? Sự biến đổi các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học?
3/ Viết công thức cấu tạo phân tử, nêu tính chất vật lí, hoá học và ứng dụng của mêtan, etilen, axetilen và benzen? Nêu cách điều chế axetilen?
4/ Nhiên liệu là gì? Nêu cách phân loại nhiên liệu? Nêu cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả?
5/ Viết công thức cấu tạo phân tử, nêu tính chất vật lí, hoá học điều chế và ứng dụng của rượu etylic và axit axetic? Viết phương trình minh hoạ?
6/ Chất béo có những thành phần cấu tạo, tính chất và ứng dụng gì?
7/ Nêu tính chất vật lí, hoá học và ứng dụng của glucozơ và saccarozơ?
8/ Nêu tính chất vật lí, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ?
9/ Nêu thành phần và cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng của protêin? Polime là gì?
Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất và ứng dụng của polime?
* Ôn tập lý thuyết các bài luyện tập chương 3, luyện tập chương 4, mối liên hệ giữa etylen-axit axetic và chất béo.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: HOÁ HỌC 9 NĂM HỌC 2009-2010 A/ LÝ THUYẾT: 1/ Nêu các tính chất hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? 2/ Hãy nêu nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo bảng tuần hoàn? Sự biến đổi các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? 3/ Viết công thức cấu tạo phân tử, nêu tính chất vật lí, hoá học và ứng dụng của mêtan, etilen, axetilen và benzen? Nêu cách điều chế axetilen? 4/ Nhiên liệu là gì? Nêu cách phân loại nhiên liệu? Nêu cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả? 5/ Viết công thức cấu tạo phân tử, nêu tính chất vật lí, hoá học điều chế và ứng dụng của rượu etylic và axit axetic? Viết phương trình minh hoạ? 6/ Chất béo có những thành phần cấu tạo, tính chất và ứng dụng gì? 7/ Nêu tính chất vật lí, hoá học và ứng dụng của glucozơ và saccarozơ? 8/ Nêu tính chất vật lí, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ? 9/ Nêu thành phần và cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng của protêin? Polime là gì? Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất và ứng dụng của polime? * Ôn tập lý thuyết các bài luyện tập chương 3, luyện tập chương 4, mối liên hệ giữa etylen-axit axetic và chất béo. * Ôn tập cuối năm. B/ BÀI TẬP: (2) (1) (3) (4) 1. Bài tập hoàn thành chuỗi biến hoá: a, C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CH3COO-C2H5 C2H5OH (2) (1) (3) b, C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COONa (3) (2) (1) c, C12H22O11 C6H12O6 C2H5OH C2H5ONa 2. Bài tập nhận biết: a, Có 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: Rượu etylic, axic axetic, hồ tinh bột. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trong mỗi lọ nói trên (biết dụng cụ và hoá chất đủ). b, Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: Rươu etylic, axit axetic, glucozơ và nước. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 dung dịch trên. Viết phương trình (nếu có). c, Có 3 lọ đựng 3 chất khí: CH4, C2H4, H2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất khí nó trên. * Bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK / trang 102. Bài tập 3,4 SGK/ tảng 116, các bài tập SGK hoá học 9. Các bài tập:luyện tập chương 3, chương 4, mối liên hệ giữa etylen-axit axetic và chất béo, Phần II: ôn tập cuối năm. (SGK và sách B.Tập 9) I/ Trắc nghiệm: 1/ Hãy cho biết cách sắp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần: A. Na, Mg, Al, K B. Al, K, Na, Mg C. K, Na, Mg, Al D. K, Mg, Al, Na 2/ Trong một chu kì, khi đi từ phải sang trái các nguyên tố có: A. Bán kính nguyên tử giảm dần B. Tính kim loại của nguyên tố tăng dần C. Tính phi kim của nguyên tố tăng dần D. Số hiệu của nguyên tử tăng. 3/ Hoá học hữu cơ nghiên cứu: A. Tính chất và sự biến đổi của các nguyên tố hoá học. B. Tính chất của tất cả các hợp chất của cacbon. C. Tính chất của phần lớn các hợp chất của nguyên tố cacbon, hiđrô, oxi và nitơ. D. Tính chất của các hợp chất thiên nhiên. 4/ Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrôcacbon thu được số mol CO2 bằng nửa số mol H2O. Hiđrôcacbon đó là: A. C6H6 B. C2H4 C. C2H2 D. CH4 5/ Rựơu etylic phản ứng được với natri vì: A. Trong phân tử có nguyên tử hiđrô và oxi. B. Trong phân tử có nhóm OH. C. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđrô và oxi. D. Trong phân tử có nguyên tử oxi. 6/ Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Dầu ăn là este của glixenol. B. Dầu ăn là este của glixenol và axit béo.. C. Dầu ăn là este của axit axetic với glixenol. D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixenol và các axit béo. 7/ Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí mêtan. Thể tích khí CO2 thu được là: A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 33,6 lít 8/ Để phân biệt rượu etylic và axit axetic ta dùng: A. Na B. Hoà tan vào nước C. NaOH D. cả 3 cách trên đều sai 9/ Trong các chất sau, chất làm mất màu dung dịch Brom là: O CH3-C OH A. CH3-CH2-OH B. CH3-CH = CH2 B. C. CH2 CH2CH2 10/ Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm cách nào? A. Phun nước vào ngọn lửa. B. Phun oxi vào ngọn lửa. C. Phủ cát ẩm vào ngọn lửa. D. Cả 3 cách trên đều đúng. 11/ Có thể dùng chất nào để phân biệt hai chất khí CH4 và C2H4? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch muối vôi trong. C. Dung dịch Brom. D. Dung dịch phenoltelain 12/ Hãy cho biết 1 mol rượu etylic cháy hoàn toàn tạo ra bao nhiêu mol khí CO2? A. 1 mol B. 2 mol C. 3 mol D. 4 mol 13/ Phản ứng tráng gương là phản ứng: A. Rượu etylic và axit axetic. B. Chất béo và natrihiđrôxit. C. Glucozơ và AgNO3 trong NH3. D. Tinh bột và iôt 14/ Khi cho chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixenol và: A. Một muối của axit béo. B. Hai muối của axit béo. C. Ba muối của axit béo. D. Một hổn hợp muối của các axit béo.
File đính kèm:
- De cuong hoa hoc 9 co phan trac nghiem.doc