Đề cương ôn tập học kì I môn Ngữ văn 6
PHẦN I : VĂN BẢN
I. TRUYỆN DÂN GIAN:
1. Một số khái niệm của thể loại truyện dân gian :
a. Truyền thuyết :Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
b. Truyện cổ tích :Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc :
- Nhân vật bất hạnh ( như : người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí, .);
- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ;
- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ;
- Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động như con người).
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
c. Truyện ngụ ngôn :Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính về con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
d. Truyện cười :Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
TÊN:. LỚP:. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6 a-b PHẦN I : VĂN BẢN I. TRUYỆN DÂN GIAN: 1. Một số khái niệm của thể loại truyện dân gian : a. Truyền thuyết :Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. b. Truyện cổ tích :Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc : - Nhân vật bất hạnh ( như : người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,.); - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ; - Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động như con người). Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. c. Truyện ngụ ngôn :Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính về con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. d. Truyện cười :Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. 2. Bảng tổng kết các truyện dân gian đã học: stt Tên văn bản Thể loại Nội dung chính 1 THÁNH GIÓNG Truyền thuyết Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. 2 SƠN TINH, THỦY TINH Truyền thuyết - Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt - Sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai .Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. 3 THẠCH SANH Truyện cổ tích Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta. 4 EM BÉ THÔNG MINH Truyện cổ tích Đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian, từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày. 5 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Truyện ngụ ngôn Truyện ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo. 6 THẦY BÓI XEM VOI Truyện ngụ ngôn Truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta : Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện. 7 TREO BIỂN Truyện cười Truyện có ý phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác. II.TRUYỆN TRUNG ĐẠI: stt Tên văn bản Tác giả Nội dung chính 8 Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. Truyện trung đại, Hồ Nguyên Trừng ( 1374 -1446 ) Truyện ca ngợi phẩm chất cao quý của vị Thái y lệnh họ Phạm : không chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là có lòng thương yêu và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy. PHẦN II : TĨM TẮT VĂN BẢN TĨM TẮT VĂN BẢN THÁNH GIĨNG 1. Đời Hùng Vương thứ sáu ,ở làng Giĩng cĩ đơi vợ chồng ơng lão chăm làm, phúc đức , ao ước cĩ một đứa con. 2. Bà ướm vào vết chân to ngồi đồng, mười hai tháng sau, bà sinh cậu bé Giĩng.3 Lên ba, Giĩng khơng biết đi, biết nĩi, biết cười, đặt đâu nằm đĩ.4. Giặc Ân xâm lược, Giĩng cất tiếng xin vũ khí đi đánh giặc.5 . Giĩng lớn nhanh như thổi , vươn vai thành tráng sĩ, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt,cưỡi ngựa sắt đi đánh giặc. 6.Roi sắt gãy, Giĩng nhổ bụi tre bên đường quật giặt.7 Thắng giặc, Giĩng một mình một ngựa bay về trời, vua nhớ ơn phong cho Giĩng là Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ ở quê nhà.8. Những vết tích về Giĩng ngày nay : hội làng Giĩng, làng Cháy, tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp TĨM TẮT VĂN BẢN SƠN TINH, THỦY TINH 1.Hùng Vương thứ mười tám muốn kén rể.2 Sơn Tinh, Thủy Tinh cùng lúc đến cầu hơn.3.Sơn Tinh là chúa vùng non cao, cĩ tài vẫy tay tạo núi đồi.4.Thủy Tinh là chúa vùng nước thẳm , cĩ tài hơ mưa gọi giĩ.5.Cả hai đều xứng đáng làm rể nhưng chỉ cĩ một Mỵ Nương nên vua ra điều kiện sính lễ: một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chin ngà, gà chin cựa, ngựa chin hồng mao.6 Sơn Tinh đến trước được vợ, Thủy Tinh đến sau ,tức giận đem quân đuổi đánh.7 Hai thần giao tranhh quyết liệt, Sơn Tinh vững vàng nên chiến thắng.8 Oán nặng thù sâu, hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại, gây lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ. TĨM TẮT VĂN BẢN THẠCH SANH 1. Cảm thơng với đơi vợ chồng già chăm làm,phúc đức,Ngọc Hồng sai thái tử xuống đầu thai , đĩ là Thạch Sanh.2 Cha mẹ mất sớm, Thạch Sanh sống dưới gốc đa với nghề đốn củi.3. Khi Thạch Sanh vừa khơn lớn, Ngọc Hồng sai thiên thần dạy đủ các phép võ nghệ thần thong.4 Lợi dụng tài năng,sức khoẻ của Thạch Sanh, Lý Thơng gạ kết nghĩa anh em rồi lừa Thạch Sanh từ việc này đến việc khác.5 Thạch Sanh chém chằn tinh, diệt đại bàng cứu cơng chúa và con vua Thủy Tề nhưng lại bị tù oan.6. Thạch Sanh dùng tiếng đàn để giải oan cho mình và được cưới cơng chúa. 7 Thạch Sanh dùng niêu cơm thần khuất phục quân sĩ mười tám nước chư hầu.8 Thạch Sanh được nối ngơi vua. TĨM TẮT VĂN BẢN EM BÉ THƠNG MINH 1. Vua sai viên quan đi khắp nơi tìm người tài giỏi.2 Viên quan phát hiện nhân tài là em bé con nhà nơng qua câu đố ối oăm.3 Vua mừng rỡ và cũng thử tài em bé với những yêu cầu khác thường.4 Với tài trí, em đã được vua cơng nhận là thơng minh và ban thưởng rất hậu. 5 Sau đĩ, nhờ trí thơng minh của em mà đất nước thốt khỏi nạn ngoại xâm.6. Em được vua trọng dụng , phong làm trạng nguyên và giúp vua trong việc triều chính. TĨM TẮT VĂN BẢN ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG 1. Một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng với những con vật bé nhỏ.2 Ếch nhìn bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nĩ oai như một vị chúa tể.3.Mưa to, giĩ lớn, nước giếng tràn bờ đưa Ếch ra ngồi.4 Quen thĩi cũ, Ếch nghênh ngang đi lại nên bị Trâu giẫm bẹp. TĨM TẮT VĂN BẢN THẦY BĨI XEM VOI 1. Cĩ năm ơng thầy bĩi muốn xem voi để biết hình thù.2 Mỗi thầy xem voi bằng cách dùng tay sờ vào một bộ phận của voi.3 Ơng sờ vịi bảo con voi sun sun như con đỉa.4 Ơng sờ ngà nĩi con voi chần chẫn như cái địn càn.5 Ơng sờ tai cho rằng con voi bè bè như cái quạt thĩc.6 Ơng sờ chân thì nĩi con voi như cái cột đình.7 Ơng sờ đuơi bảo rằng con voi tun tủn như cái chổi sể cùn.8 Vì chủ quan, độc đốn, các thầy tự cho mình là đúng nên gây sự đánh nhau . TĨM TẮT VĂN BẢN TREO BIỂN 1. Một cửa hang bán cá treo biển để quảng cáo.2 Nội dung biển rất đầy đủ và thích hợp với cơng việc làm ăn của cửa hàng: “Ở đây cĩ bán cá tươi”. 3 Cĩ bốn người lần lượt gĩp ý bỏ bớt nội dung trên biển. 4 Chủ cửa hành nhanh chĩng tiếp thu khơng suy nghĩ.5 Cuối cùng, cửa hàng phải cất luơn cái biển.
File đính kèm:
- de cuong on 6 hk1.doc