Đề cương ôn tập học kì I – môn Hoá học lớp 10

A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

Chương I: Nguyên tử

 Vỏ nguyên tử: electron (1-)

 1) Nguyên tử (me ≈ 0)

 Nhân : + proton (1+), mp =1

 + nơtron(0), mn =1

Nguyên tử trung hòa điện nên số proton = số electron.

2. Điện tích hạt nhân:

- Hạt nhân có Z proton thì điện tích hạt nhân là Z+.

 

doc7 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì I – môn Hoá học lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, số hiệu nguyên tử là 7.
	D. Nguyên tử Liti có 2 lớp electron, lớp trong có 3 electron, lớp ngoài có 7 electron.
9. Cấu tạo nguyên tử gồm các hạt
	A. notron và electron	B. Proton và notron 	C. Proton và electron	Proton, notron và electron
10. Cấu hình electron của nguyên tử nhân (Z = 18) là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Câu trả lời nào sau đây là sai?
	A. Lớp ngoài cùng có 6 electron.	B. Lớp thứ nhất (lớp K) có 2 electron.
	C. Lớp thứ hai (lớp L) có 8 electron.	D. Lớp thứ ba (lớp M) có 8 electron.
11. Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16) là
	A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5	B. 1s2 2s1 2p6 3s2 3p6	C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3	D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
12. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tử là: 3s2 3p5. Nhận định nào sau đây sai?
	A. Nguyên tử có 17e 	B. Số hiệu nguyên tử là 17
	C. Nguyên tử có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5 electron	D. Là một phi kim điển hình.
13. Trong nguyên tử, những electron liên kết hạt nhân chặt chẽ nhất là:
	A. Những electron ở gần hạt nhân nhất	B. Những eletron ở xa hạt nhân nhất
	C. Những electron ở mức năng lượng cao nhất	D. Những electron ở lớp thứ 7
14. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường là:
	A. 4; 5; 6	B. 5; 6; 7	C. 8	D. 1; 2; 3
15. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau:
 X: 1s2 2s2 2p6 	Y: 1s2 2s2 2p6 3s2	 Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6	T: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6
 Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố khí hiếm?
	A. X, Z và T	B. X, Y	C. Y và Z	D. X, Y và T
16. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng 
	A. Gần bằng nhau	B. Bằng nhau	C. Chênh lệch nhau rất nhiều	D. Giống nhau
17. Phân lớp d chứa tối đa 
	A. 10 electron.	B. 2 electron.	C. 6 electron.	D. 14 electron
18. Các electron ở lớp nào có mức năng lượng thấp nhất?
	A. Lớp K.	B. Lớp N.	C. Lớp M.	D. Lớp L.
19. Sắt là nguyên tố 
	A. p.	B. s.	C. d.	D. f.
20. Nguyên tử có Z = 18, đó là nguyên tử của nguyên tố
	A. kim loại.	B. phi kim.	C. Vừa là kim loại vừa là phi kim.	D. khí hiếm.
21. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó là:
	A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2 	B. 1s2 2s2 2p2	C. 1s2 2s2 2p3	D. 1s2 2s2 2p4
22.Đồng có 2 đồng vị là 65Cu và 63Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63, 54. Phần trăm về số nguyên tử của 65Cu trong tự nhiên là:
	A. 50%	B. 27%	C. 65%	D. 73%	
23. Neon (Z=19) tách ra từ không khí là hỗn hợp của hai đồng vị 20Ne (91%) và 22Ne(9%). Khối lượng nguyên tử trung bình của Ne là
	A. 21,00	B. 21,82	C. 20,18	D. 21.20
24. Cấu hình electron của ion Fe3+ (Z = 26) là :
	A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d3.	B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2.	C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2.	D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5.
25. Ion A2+ có phân lớp electron ngoài cùng là 3d6. Cấu hình electron của A là :
	A. [Ar]3d5.	B. [Ar]3d6 4s2.	C. [Ar]4s2 3d3.	D. [Ar]3d3.
BẢNG TUẦN HOÀN
26. Các nguyên tố xếp ở chu kì 3 có số lớp electron trong nguyên tử là
	A. 5	B. 6 	C. 3. 	D. 7.	
27. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là
	A. 3 và 3.	B. 4 và 4.	C. 4 và 3.	D. 3 và 4.
28. Nhóm nào trong bảng tuần hoàn chứa nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 7?
	A. Nhóm IA 	B. Nhóm VA	C. Nhóm VIIA	D. Nhóm IIIA
29. Số nguyên tố trong chu kì 3 và chu kì 5 là
	A. 18 và 8	B. 8 và 10	C. 8 và 18	D. 6 và 8.
30. Nguyên tử nào sau đây có độ âm điện lớn nhất ?
	A. Li.	B. P	C. N	D. 	O
31. Nhóm nguyên tố nào mà hợp chất oxit có hóa trị cao nhất có công thức chung là MO ?
	A. Nhóm IA. 	B. Nhóm IIA.	C. Nhóm IVA. 	D. Nhóm IIIA..
32. M là nguyên tố nhóm IA, oxit của nó có công thức hóa học là :
	A. MO	B. MO2	C. M2O	D. M2O7.
33. Nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 
	A. ns2np2 	B. ns2 	C. ns2np5	D. ns1 
34. Dãy nguyên tố nào cùng trong một chu kì?
	A. K, Na, Mg, Cl	B. Li, N, O, F, C	C. O, Ar, Ne, F	D. O, F, Na, Br 
35. Nguyên tố Cl (Z=17) thuộc chu kì 
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
36. Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là 1s2 2s2 2p6 3s1 thuộc nhóm và chu kì nào sau đây?
	A. Nhóm IIIA, chu kì 1	B. Nhóm IIA, chu kì 6 	C. Nhóm IA, chu kì 3 	D. Nhóm IB, chu kì 3
37. Các nguyên tố trong cùng một chu kì có đặc điểm gì chung.
	A. Số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.	B. Số electron hoá trị bằng nhau.
	C. Tất cả đúng.	D. Số lớp electron bằng nhau
38. Các nguyên tố trong cùng một phân nhóm chính có đặc điểm gì chung?
	A. Tất cả đúng.	B. Số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.
	C. Có tính chất hoá học giống nhau	D. Số electron hoá trị bằng nhau.
39. Nguyên tử A ở chu kì 3, nhóm VIIA. Số electron có trong nguyên tử A là
	A. 7 	B. 9 	C. 17 	D. 19
40. Một nguyên tố thuộc chu kì 3, phân nhóm chính nhóm II trong hệ thống tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó là
	A. 1s2 2s2 2p3	B. 1s2 2s2 2p6 3s2 	C. 1s2 2s2 2p1	D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 41. Trong một chu kì, theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần:
	A. Tím kim loại của các nguyên tố tăng dần	B. Tính phi kim và tính phi kim của nguyên tố giảm dần
	C. Tính phi kim của các nguyên tố tăng dần 	D. Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố tăng dần
42. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “Kim loại thường DỄ electron để tạo thành ion.”
	A. Nhường / dương 	B. Nhường / âm C. Nhận / dương 	D. Nhận / âm
43. Nguyên tử của những nguyên tố trong một nhóm đều có cùng số :
	A. Proton. 	B. Nơtron	C. Lớp electron.	D. Electron hóa trị.
44. Trong cùng một chu kì, theo chiều từ trái qua phải, hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi 
	A. Giảm dần	B. Tăng dần	C. Không đổi 	D. Biến đổi không có quy luật.
45. Trong cùng một chu kì, theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần, tính bazơ của các oxit và hiđroxit:
	A. Giảm dần B. Không tăng và không giảm	C. Tăng dần 	D. Tăng giảm không có quy luật.
46. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ?
	A. I, Br, Cl, F	B. C, Si, P, N	C. Li, Na, K, Cs.	D. C, N, O, F.
47. Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn, có bao nhiêu nguyên tố khí hiếm?
	A. 3	B. 2	C. 4	D. 5
48. Đơn chất của các nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự nhau?
	A. As, Se, Cl, I	B. F, Cl, Br, I	C. Br, I, H, O	D. O, Se, Br, Cl
49. Nguyên tố R có Z = 16, hợp chất khí của nó với hiđro có công thức hoá học dạng:
	A. HX	B. H2X	C. H3X	D. H4X
50. Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc :
	A, Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một hàng (1)
	B. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột (2)
	C. Các ng.tố được sắp theo theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ng.tử (3)	D. Cả (1), (2) và (3)
CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC
52. Liên kết trong phân tử KCl là loại liên kết gì? 
	A. Liên kết ion 	B. Liên kết cộng hóa trị 	
	C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực 	D. Liên kết cộng hoá trị có phân cực 
53. Điện hoá trị của Ca và F trong phân tử CaF2 lần lượt là : 
	A. 1+ và 2+ 	B. 2- và 1+	C. 4+ và 2- 	D. 2+ và 1- 
54. Biết ZAl= 13 . Vậy số electron của Al3+ là : 
	A. 16	B. 10 	C. 13	D. 12	
55. Số oxi hóa của Fe trong các chất Fe; FeCl2; FeCl3 lần lượt là
	A. +2; +2; +3	B. +2; 0; +3	C. 0; +2; +3	D. +3; +2; 0
56. Cộng hóa trị của C, H trong hợp chất C2H4 là 
	A. 4 và 1	B. 1 và 4	C. 2 và 3	D. 3 và 2
57. Điện hoá trị của Na và O trong phân tử Na2O lần lượt là : 
	A. 1-và 2+	B. 2- và 1+	C. 1+ và 2- 	D. 4+ và 2- 
58. Cộng hóa trị của C, O trong hợp chất CO2 là 
	A. 4 và 2	B. 2 và 4	C. 2 và 3	D. 3 và 2
59. Số oxi hóa của Cl trong Cl2 , HCl, HClO lần lượt là
	A. 0; -1; +1	B. 0; +1; -1	C. -1; 0 ; +1	D. +1; -1; 0
60. Nguyên tử X có cấu hình e là 1s22s22p63s23p4. Vậy cấu hình e của anion tạo ra từ nguyên tử X là 
	A. 1s22s22p63s23p6	B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1	C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2	D. 1s2 2s2 2p6 3s2
61. Trong ion Na+ thì
	A. Số elctron bằng 2 lần số prôton 	B. Số electron bằng số prôton
	C. Số prôton nhiều hơn số electron 	D. Số electron nhiều hơn số prôton 
62. Các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính phân cực là
	A. HCl, Cl2, NaCl	B. NaCl, Cl2, HCl	C. Cl2, HCl, NaCl	D. NaCl, HCl, Cl2	
63. Cho nguyên tử X (Z = 20), Y (Z = 17) Công thức hợp chất được hình thành giữa X và Y là
	A. X2Y với liên kết cộng hóa trị.	B. XY2 với liên kết ion.
	C. X3Y2 với liên kết cộng hóa trị.	C. XY với liên kết ion	
64. Cặp chất chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là
	A. H2O và HCl	B. H2O và NaCl	C. Cl2 và HCl	D. N2 và Cl2	
65. X là nguyên tố thuộc nhóm IIA; Y là nguyên tố thuộc nhóm VIA. Hợp chất tạo bởi giữa X và Y có công thức phân tử là
	A. X3Y 	B. X6Y2	C. XY	D. XY2
66 Ion nào sau đây không có cấu hình của khí hiếm? 
	A. 26Fe2+	B. 17Cl-	B. 11Na+	D. 12Mg2+
67. Số oxi hóa của Mn trong các hợp chất KMnO4, MnSO4, MnO4- lần lượt là 
	A. -7; +2; +7	B. +7; -2; +8	C. +7; +2; +7	D. +2; +5; +4
68 .Sự hình thành ion S2- được biểu diễn như sau : 
	A. S + 2e S2-	B. S + 3e S2- 	C. S S2- + 2e 	D. S - 2e S2-
69. Nguyên tố O (Z = 8); H (Z = 1). Vậy liên kết giữa O và H có thể là : 
	A. Liên kết cộng hoá trị phân cực 	B. Liên kết ion 	
	C. Liên kết cho nhận 	D. Liên kết cộng hoá trị không phân cực 
70. Số ôxi hoá của N trong các phân tử NH3; N2O; NaNO2; Ba(NO3)2 lần lượt là : 
	A. -3 ; + 3 ; +5 ; +7 	B. + 3 ; - 1 ; + 5 ; +7 	C. -3 ; +1 ; +3 ; +5	D. -3 ; +7 ; +3 ; +1 
71. Cation M+ có tổng số hạt là 57. Tỉ lệ giữa số proton và số electron trong M+ là 19:18 . Nguyên tố M là: 
	A. Mg( Z = 12 )	B. K ( Z = 19 )	C. Al ( Z = 13 )	D. Ca ( Z = 20 ) .
72. Số ôxi hoá của S trong các phân tử Na2S2O3, FeS, FeS2, (NH4)2SO4 lần lượt là : 
	A. -2; -2; +1; +5	B. +2; -2; 0; +4	C. +2; -2; -1; +6	D. +4 ; -2; +1; +8
73. Sự hình thành ion F- ; Mg2+ được biểu diễn như sau : 
	A. F + e F ; Mg Mg2+ +2e	B. F + 2e F- ; Mg +2e Mg2+ 
	C. F F- + 2e ; Mg Mg2+ +1e	D. Tất cả đều sai
CHƯƠNG OXI HÓA - KHỬ
74. Chất khử là chất: 
	A. Nhường electron 	B. Nhận electron	C. Có số oxi hóa giảm	D. Số oxi hóa bằng 0
75. Chất oxi hóa là chất:
	A. Nhường electron 	B. Có số oxi hóa tăng	C. Số oxi hóa khác 0	D. Nhận electron
76. Quá trình oxi hóa (hay còn gọ

File đính kèm:

  • docngan hang bt kthk1 hóa 10 (2009).doc