Đề cương ôn tập học kì I – môn Hoá học lớp 10
A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Chương I: Nguyên tử
Vỏ nguyên tử: electron (1-)
1) Nguyên tử (me ≈ 0)
Nhân : + proton (1+), mp =1
+ nơtron(0), mn =1
Nguyên tử trung hòa điện nên số proton = số electron.
2. Điện tích hạt nhân:
- Hạt nhân có Z proton thì điện tích hạ
trình khử (+e), a<b là quá trình oxi hóa (-e) B- CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1:Xác định thành phần nguyên tử dựa trên tổng số hạt : A- Lập và giải hệ phương trình: Xác định cấu tạo nguyên tử (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: 1. Tổng số hạt cơ bản là 95, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. 2. Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. 3. Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. B-Giải bất phương trình : 4. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 34. Số khối của nguyên tử nguyên tố X là: A. 9 B. 23 C. 39 D. 14. 5. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt p,e,n bằng 58, số hạt prôton chênh lệch với hạt nơtron không quá 1 đơn vị. Số hiệu nguyên tử của X là: A. 17 B. 16 C. 19 D. 20 6 (Dạng khác) : Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt p,e,n bằng 54, số hạt prôton chênh lệch với hạt nơtron không quá 1 đơn vị. Kí hiệu của nguyên tử X là : a. b. c. d. Dạng 2: Bài tập về đồng vị - Tính NTK trung bình: 7. Nguyên tố Argon có 3 đồng vị: 1(99,63%), (0,06%), (0,31%). Xác định nguyên tử khối trung bình của Argon :A. 39,75 B. 37,55 C. 39,98 D. 39 E. Kết quả khác. 8. Clo có hai đồng vị là . Tỉ lệ số ng.tử của hai đồng vị này là 3 : 1. Tính NTK trung bình của Clo. A. 37,5 B. 35,5 C. 35 D. 37 9. Brom có hai đồng vị là . Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 27 : 23. Tính nguyên tử khối trung bình của Brom. - Tính phần trằm-số lượng đồng vị 10. Nguyên tố B có 2 đồng vị trong tự nhiên là 10B và 11B. Mỗi khi có 406 nguyên tử của 11B thì có bao nhiêu nguyên tử của 10B ? biết nguyên tử khối trung bình của B là 10,812 u a.94 b.100 c.50 d.406 11. Đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của Đồng là 63,54. Xác định thành phần phần trăm của đồng vị 65Cu? ( A. 20% B. 70% C. 73% D. 27% E. Kết quả khác) 12. Neon có hai đồng vị là 20Ne và 22Ne. Hãy tính xem ứng với 18 nguyên tử 22Ne thì có bao nhiêu nguyên tử 20Ne? Biết . 13. N.tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), ng.tử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1% là: A. 80% B. 20% C. 10,8% D. 89,2% -Tìm số khối của đồng vị : 14. Brom có hai đồng vị, trong đó đồng vị 79Br chiếm 54,5%. Xác định đồng vị còn lại, biết . 15. Trong thiên nhiên Ag có hai đồng vị Ag(56%). Tính số khối của đồng vị thứ hai.Biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88 A. 109 B. 107 C. 106 D. 108 Dạng toán 3: Tìm tên nguyên tố (A) dựa vào phản ứng hóa học. Phương pháp: - Viết phương trình phản ứng. - Dựa vào phương trình tìm số mol của A. - Tìm tên A thông qua nguyên tử khối : M = m/n 16. Hoøa tan hoaøn toaøn 5,85 (g) moät kim loaïi B thuoäc nhoùm IA vaøo nöôùc thì thu ñöôïc 1,68 (l) khí (đktc). Xaùc ñònh teân kim loaïi ñoù. 17. Cho 3,33 (g) moät kim loaïi kieàm M taùc duïng hoaøn toaøn vôùi 100 ml nöôùc (d = 1 g/ml) thì thu ñöôïc 0,48 (g) khí H2 (ñkc). Tìm teân kim loaïi ñoù vaø Tính noàng ñoä phaàn traêm cuûa dung dòch thu ñöôïc. 18. Cho 0,72 (g) moät kim loaïi M thuoäc nhoùm IIA taùc duïng heát vôùi dung dòch HCl dö thì thu ñöôïc 672 (ml) khí H2 (ñkc). Xaùc ñònh teân kim loaïi ñoù. 19. Hoøa tan hoaøn toaøn 6,85 (g) moät kim loaïi kieàm thoå R baèng 200 (ml) dung dòch HCl 2 (M). Ñeå trung hoøa löôïng axit dö caàn 100 (ml) dung dòch NaOH 3 (M). Xaùc ñònh teân kim loaïi treân. Tính noàng ñoä phaàn traêm cuûa dung dòch X. 20. Cho 10 (g) moät kim loaïi A thuoäc nhoùm IIA taùc duïng heát vôùi HCl thì thu ñöôïc 5,6 (l) khí H2 (ñkc). Tìm teân kim loaïi ñoù. Dạng 4 : Xác định tên nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro. MR : Nguyên tử khối của R; n: hóa trị cao nhất của R %R: là tỉ lệ khối lượng của R. %O: là tỉ lệ khối lượng của oxi. %H: là tỉ lệ khối lượng của hiđro - Dựa vào tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố trong công thức, áp dụng qui tắc tam suất để tìm nguyên tử khối của nguyên tố cần tìm. Trong đó 21.: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng. Tìm R. 22. H.chất khí với hiđro của ng.tố R là RH2. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là 2:3 Tìm R. 23 M thuộc nhóm IIA. Trong oxit bậc cao nhất của M, oxi chiếm 28,57% khối lượng. X thuộc nhóm VIA. Trong hợp chất khí với Hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Xác định tên nguyên tố M và X. C. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT(chỉ để HS tham khảo và tự đánh giá ) CÂU 1:Cho số hiệu nguyên tử của Cacbon, Nitơ và Flo lần lượt là 6, 7, 9. Khối lượng nguyên tử của chúng lần lượt là 12, 14, 19. Xét kí hiệu nào sau đây viết sai: A. B. C. D. E. CÂU 2: Dựa vào nguyên lí vững bền hãy xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai: 1s 2s C.3s < 4s D. 3d < 4s CÂU 3: Phát biểu nào sau đây sai: Chuyển động của electron trong nguyên tử không theo một quỹ đạo xác định Mọi electron đều liên kết với hạt nhân đều chặt chẽ như nhau Những electron ở gần hạt nhân nhất ở mức năng lượng thấp nhất Mỗi lớp n có n phân lớp và mỗi lớp n chứa tối đa 2n2 electron Câu 4: Nguyên tử F khác với nguyên tử P . là nguyên tử P : A. hơ n nguyên tử F 13p B. hơn nguyên tử F 6e C. hơn nguyên tử F 6n D. hơn nguyên tử F 13e CÂU 5: Nhận định 2 kí hiệu và . Câu trả lời nào đúng trong các câu trả lời sau: X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học B.X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị X và Y cùng có 25 electron D.Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron) CÂU 6: Điền vào các chỗ trống sau bằng những từ thích hợp: Số khối A trong một nguyên tử là .. proton và nơtron trong nhân . là những chất mà nguyên tử của chúng có cùng số Z nhưng khác số A Trong nguyên tử ta có electronproton.nơtron Nguyên tử sắt (Fe) có 26 electron, 26 proton và 30 nơtron ta có thể biểu diễn cấu tạo của nguyên tử Fe như thế nào? Nguyên tử K có 20 nơtron trong nhân, số hiệu nguyên tử của K là 19, tìm số khối của K CÂU 7: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu sai Mỗi chất chỉ có một đồng vị tự nhiên, các đồng vị khác là những đồng vị nhân tạo Nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị tự nhiên có thành phần không đổi Khoảng không gian chiếm bởi một nguyên tử, chủ yếu là không gian chiếm bởi hạt nhân của nó Khối lượng của một nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân Đ S Đ S Đ S Đ S CÂU 8: Mệnh đề nào sau đây không đúng? A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Nitơ mới có 7 proton B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Nitơ mới có 7 nơtron C. Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử Nitơ tỉ lệ giữa số proton và số nơtron mới là 1:1 D. Chỉ có trong nguyên tử Nitơ mới có 7 electron Câu 9: Những nguyên tử Ca, K, Sc có cùng: A. số hiệu nguyên tử B. số e C. số nơtron D. số khối Câu 10: A có phân lớp ngoài cùng là 3p.Tổng electron các phân lớp p là 9. Nguyên tử của nguyên tố nào? a.P b.S c.Si d.Cl CÂU 11: Mệnh đề nào sau đây không đúng: Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm có số electron ngoài cùng bằng nhau Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm A có số electron ngoài cùng bằng nhau Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm A có electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm Số thứ tự của nhóm bằng hóa trị cao nhất đối với Oxi CÂU 12: Mệnh đề nào sau đây đúng Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm bao giờ cũng giống nhau Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm A bao giờ cũng tương tự nhau Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng chu kì bao giờ cũng giống nhau Tính chất hóa học của các nguyên tố chỉ phụ thuộc vào cấu trúc electron trong nguyên tử không phụ thuộc số electron lớp ngoài cùng Câu 13: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình e như sau: A/1s2 2s2 2p1; B/ 1s2 2s2 2p4; C/ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1;D/ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 . Những nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm là: a. A, B b. B, C c. A, C d. B, D CÂU 14: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai. Các kim loại là những chất có tính khử Tất cả các phi kim đều chỉ có tính oxi hóa Nguyên tử Hiđro có thể lấy 1 electron Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại Các khí hiếm hầu như không tham gia vào phản ứng hóa học Một nguyên tử có thể mất tất cả các electron ngoài cùng để đạt tới cấu trúc của khí trơ gần nhất Các khí trơ (trừ He) đều bền vững vì chúng đề có 8 electron ở lớp ngoài cùng Khối lượng của 1 ion rất khác khối lượng của nguyên tử tương ứng trung hòa về điện Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S CÂU 15: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai Bản chất liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí hiếm Muốn biết điện hóa trị của một nguyên tố, ta có thể nhìn vào kí hiệu của ion tương ứng Biết rằng ion nhôm có kí hiệu Al3+ vậy nguyên tố nhôm có điện hóa trị bằng +3 Hợp chất ion là một hỗn hợp của các ion đơn nguyên tử Về phương diện cộng hóa trị, một nguyên tử có thể góp chung với một nguyên tử khác nhiều electron Nguyên tử Nitơ (N) có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên ta có thể dự đoán rằng nguyên tử N có thể góp chung 3 electron với các nguyên tử khác Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị Liên kết cho nhận là một giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S CÂU 16:Sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ phân cực của liên kết cho độ âm điện của O = 3.5; S=2.5; H=2.1; Ca=1; Na=0.9 Na2O, SO2, CaO, H2O <..<.< CÂU 17: Dựa vào độ âm điện chọn chất tương ứng ở cột II viết vào trong ngoặc ở cột I cho thích hợp Cho độ âm điện Al = 1.5; Cl = 3; N = 3; Na = 0.9; Br = 2.8; Mg = 1.2; O = 3.5; B =2 CỘT I A. là liên kết ion B. là liên kết cộng hóa trị không cực C. là liên kết cộng hóa trị có cực CỘT II 1. AlCl3 2. N2 3. NaBr 4. MgO 5. BCl3 CÂU 18: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai 1. Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới bán kính nguyên tử càng tăng và độ âm điện càng giảm 2. Trong một chu kì của HTTH, khi đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử càng tăng và độ â
File đính kèm:
- on thi HKI -10CB.doc