Đề cương ôn tập học kì I hóa 9

a) Khái niệm

Rượu là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết với gốc hiđrocacbon (gốc hiđrocacbon là phần còn lại của phân tử hiđrocacbon sau khi bớt đi 1 hay một số nguyên tử hiđro).

b) Rượu điển hình

Rượu etylic : C2H5OH Phân tử khối là 46

+ Cấu tạo : CH3 – CH2 – OH Nhóm chức –OH

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2997 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì I hóa 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6 	 2C2H5OH + 2CO2 
2. Axit hữu cơ 
a) Khái niệm
Axit hữu cơ là hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm –COOH liên kết với gốc hiđrocacbon.
b) Axit điển hình
Axit axetic : CH3COOH	Phân tử khối là 60 
* Công thức cấu tạo :
 	 Có nhóm chức –COOH 
* Tính chất : Chất lỏng, tan vô hạn trong nước. 
+ Có đầy đủ tính chất của axit :
– Làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
– Tác dụng với kim loại đứng trước H2.
2CH3COOH 	+ Mg	 (CH3COO)2 Mg + H2
– Tác dụng với bazơ và oxit bazơ (phản ứng trung hoà)
	CH3COOH 	+ KOH CH3COOK 	 + H2O
	2CH3COOH 	+ CaO (CH3COO)2Ca + H2O
–Tác dụng với rượu (phản ứng este hoá)
	CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 
	 etyl axetat 
* Điều chế:
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
3. Chất béo 
a) Thành phần và cấu tạo : là hỗn hợp của nhiều este tạo bởi glyxerol và các axit béo.
Thí dụ : (C17H35COO)3C3H5 
b) Tính chất 
– Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan trong benzen, dầu hoả.
– Phản ứng thuỷ phân :
(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O 3C17H35COOH + C3H5(OH)3
– Phản ứng xà phòng hoá :
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
4. Các gluxit
a. Glucozơ : C6H12O6 	Phân tử khối : 180 
– Chất rắn, màu trắng, vị ngọt, dễ tan trong nước.
– Phản ứng oxi hoá (phản ứng tráng bạc) trong môi trường NH3.
 C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag ¯
– Phản ứng lên men rượu :
	C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
b. Saccarozơ : C12H22O11
 – Chất rắn vị ngọt, dễ tan trong nước.
 – Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
C12H22O11 + H2O 2C6H12O6 (1 phân tử glucozơ và 1 phân tử fructozơ)
c. Tinh bột ( C6H10O5 )n và xenlulozơ ( C6H10O5 )m
Trong công thức trên m > n. 
– Chất rắn, không tan trong nước
– Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
 ( C6H10O5 )n + nH2O nC6H12O6
 	 (glucozơ)
d. Protein 
1. Thành phần, cấu tạo 
–Thành phần : Gồm C, H, O, N có thể có S, P, Fe...
– Cấu tạo : do nhiều mắt xích amino axit cấu tạo nên.
2. Tính chất
Protein + nước amino axit
Thí dụ : amino axit axetic: H2N – CH2 – COOH
e. Hợp chất cao phân tử – Polime
1. Cấu tạo 
Là những hợp chất có khối lượng phân tử lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo thành. Thí dụ : ( CH2 – CH2 )n polietilen ; ( C6H10O5 )n tinh bột...
2. Tính chất 
Chất rắn, không bay hơi, không tan trong nước.
3. ứng dụng : Sản xuất chất dẻo, tơ sợi, cao su...
III. BÀI TẬP
 Cõu 1. Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử : C4H10O, C3H7Cl, C3H9N, C3H8O, C4H8
 Cõu 2. Viết công thức cấu tạo của metan, etilen, axetilen, benzen.
 Cõu 3. So sánh rượu etylic và axit axetic về:
 a) Thành phần phân tử, cấu tạo phân tử.
 b) Tính chất vật lí, tính chất hoá học.
 Cõu 4. So sánh metan và etilen về :
 a) Thành phần phân tử, cấu tạo phân tử. 
 b) Tính chất vật lớ. tính chất hoá học
 Cõu 5. Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình hoá học của phản ứng cho các thí nghiệm sau :
 a) Chiếu sáng bình chứa CH4 và Cl2, cho vào bình một ít nước, lắc nhẹ rồi cho một mẩu đá vôi vào bình.
 b) Dẫn luồng khí etilen qua ống nghiệm đựng dung dịch brom.
 Cõu 6. Viết phương trình hoá học của phản ứng và ghi điều kiện (nếu có) để chứng minh rằng :
 a) Metan và benzen đều tham gia phản ứng thế.
 b) Etilen, axetilen và benzen đều tham gia phản ứng cộng.
 Cõu 7. Nguyên nhân nào làm cho benzen có tính chất hoá học khác và giống
etilen, axetilen.
 Cõu 8. a) Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng giữa benzen và clo để minh họa.
 b) Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa metan và clo. Hãy so sánh phản ứng này với phản ứng của benzen với clo.
 c) Hãy nêu ứng dụng của benzen trong công nghiệp.
 Cõu 9. Có các chất : Metan, etilen, axetilen, benzen. Chất nào có phản ứng cộng brom ? Tại sao ? Viết các phương trình hoá học của phản ứng để minh họa.
 Cõu 10. a) Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng cháy của metan, etilen, axetilen với oxi. Nhận xét tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O sinh ra sau phản ứng ở mỗi PTHH.
 b) Hiện tượng gì xảy ra khi sục khí C2H4 qua dd Br2. Viết PTHH.
 Cõu 11. Nêu các khái niệm :
 a) Phản ứng thuỷ phân chất béo.
 b) Phản ứng xà phòng hoá.
 c) Thành phần chính của xà phòng.
 Cõu 12. Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào phân biệt được các dung dịch : rượu etylic, axit axetic, glucozơ ? Viết các phương trình hoá học của phản ứng (nếu có) để giải thích. 
 Cõu 13. Nêu cách phân biệt ba bình chứa ba khí : CO2 ; CH4 ; C2H4. Viết phương trình hoá học của phản ứng (nếu có 
 Cõu 14. Có 3 ống nghiệm đựng 3 chất lỏng không màu bị mất nhãn : H2O, C2H5OH, C6H6. Chỉ dùng thêm 1 chất làm thuốc thử, hãy nêu cách nhận ra từng chất. Viết phương trình hoá học 
 Cõu 15. Có các chất lỏng: Dầu ăn, dầu hoả, cồn 45o. Nêu cách nhận ra từng chất lỏng, chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử, viết phương trình hoá học.
 Cõu 16. Nêu cách phân biệt các dung dịch sau : glucozơ, saccarozơ, axit axetic, dùng dung dịch axit và dung dịch Ag2O/NH3. Viết phương trình hoá học.
 Cõu 17. Nêu cách phân biệt :
 a) Tơ tổng hợp và tơ tằm.
 b) Tinh bột và xenlulozơ.
 c) Saccarozơ và glucozơ.
 Cõu 18. Có các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi lọ: C2H4, Cl2, CH4.
Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết mỗi khí trong lọ. Dụng cụ, hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
 Cõu 19. Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học, ghi rõ điều kiện phản ứng :
 Đá vôiVôi sốngĐất đènAxetylenEtylen P.E
	 PVC CH2=CHCl 	 Rượu etylic
 Cõu 20. Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học :
	Tinh bột	 Glucozơ Rượu etylic	 Axit axetic	 Etyl axetat
	Saccarozơ
 Cõu 21. 	Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học :
 Etilen Rượu etylic Axit axetic Etyl axetat
 Natri etylat	
 Cõu 22. Hoàn thành các phương trình hoá học sau :
	C6H6 + ? 	 C6H5Cl + ?
	C2H4 + Br2	 ?
	 C2H4 + ? 	 C2H5OH 
 Cõu 23. Có các chất sau : C, CO2, Na2CO3, NaHCO3, CaCO3. Hãy lập sơ đồ chuyển hoá thể hiện mối quan hệ các chất trên và viết các phương trình hoá học xảy ra.
 Cõu 24. Cho các chất CH3COOH, H2O, Na, Fe, O2,Mg, CaO, K. Rượu etylic phản ứng được với chất nào. Viết phương trình hoá học của phản ứng.
 Cõu 25. : Có thể điều chế axit axetic từ khí etilen được không ? Nếu được viết các phương trình hoá học
 Cõu 26. Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ thuộc loại gluxit (hay cacbohiđrat).
 a) Viết công thức chung của các gluxit trên.
 b) Viết công thức từng gluxit dưới dạng công thức chung.
 Cõu 27. Chất aminoaxetic có tính chất của một axit. Viết phương trình hoá học của aminoaxetic với :
 a) Dung dịch NaOH.
 b) Dung dịch C2H5OH
 Cõu 28.Viết công thức rút gọn của axit axetic và glucozơ và nêu nhận xét ?
 Cõu 29. 1. Viết công thức phân tử của hợp chất hữu cơ có nhóm nguyên tử sau : 
 a) -OH b) -COOH c) CH3COO-
 2. Viết một phương trình hoá học của phản ứng điều chế mỗi hợp chất hữu cơ đó. 
 Cõu 30. Hãy lấy thí dụ polime tự nhiên và polime tổng hợp
 Cõu 31. Hãy lấy thí dụ về ứng dụng của rượu etylic trong các lĩnh vực :
 a) Thực phẩm
 b) Y tế (dược phẩm)
 c) Công nghiệp 
 d) Nhiên liệu
 Cõu 32. Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau :
 a) Cho 1 mẩu đá vôi vào giấm ăn.
 b) Cho 1 mẩu Na vào rượu 40o.
 c) Sục khí etilen qua dung dịch brom.
 Cõu 33. Nhiờn liệu là gỡ ? Sử dụng nhiờn liệu như thế nào cho hiệu quả ?
 Cõu 34. Độ rượu là gỡ ? Tớnh soỏ ml rửụùu etylic coự trong 500 ml rửụùu 450 ?
 Cõu 35. Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon, sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2 và 5,4 g H2O. Tỉ khối hơi của hiđrocacbon so với oxi bằng 1,3125. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon.
 Cõu 36. Đốt chỏy 3g chất hữu cơ A thu được 8,8g khớ CO2, và 5,4g H2O. Biết phõn tử khối của A nhỏ hơn 40. Tỡm cụng thức phõn tử của A.
 Cõu 37. Từ tinh bột người ta sản xuất rượu etylic theo sơ đồ sau : 
Tinh bột glucozơ rượu etylic
1. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
 2. Tính khối lượng rượu etylic thu được khi cho lên men 1 tấn ngũ cốc chứa
 Cõu 38. 1) Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy 2,8 lít metan (ở điều kiện tiêu chuẩn), biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí.
 2) Tính số gam khí cacbonic và nước tạo thành sau phản ứng.
 Cõu 39. Cho 2,8 lít hỗn hợp metan và etilen (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) lội qua dung dịch nước brom, người ta thu được 4,7 gam đibrommetan.
 1. Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
 2. Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp theo thể tích.
 Cõu 40. Đốt cháy hoàn toàn 16,8 lít khí axetilen.
 a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
 b) Tính thể tích khí oxi, thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng axetilen này. Biết rằng thể tích khí đo ở đktc và không khí chứa 20% thể tích oxi.
 c) Tính khối lượng khí cacbonic và hơi nước tạo thành sau phản ứng.
 d) Nếu dẫn sản phẩm đốt cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thì sau thí nghiệm sẽ thu được bao nhiêu gam chất kết tủa.
 Cõu 41. Cho dung dịch axit axetic (CH3COOH) tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. 
 a) Viết phương trình hoá học của phản ứng.
 b) Tính số gam axit axetic đã tham gia phản ứng.
 c) Tính số gam muối CH3COONa tạo thành
 Cõu 42. Để trung hoà 60 gam dung dịch axit axetic 10% cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M, sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối ?
 Cõu 43. Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Cho 21,2 gam A phản ứng với Na dư thì thu được 4,48 lít khí điều kiện tiêu chuẩn. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. 
 Caõu 44: ẹoỏt chaựy hoaứn toaứn 11,2 lớt khớ metan ( ụỷ ủktc )
Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng.
Tớnh theồ tớch khớ oxi caàn duứng ủeồ ủoỏt chaựy lửụùng khớ treõn ?
Daón saỷn phaồm chaựy qua bỡnh ủửùng 80g dung dũch NaOH 25%. Tớnh khoỏi lửụùng muoỏi taùo thaứnh ? 
 Câu 45. Nếu cho a gam hỗn hợp bột 2 kim loại Al, Fe vào dung dịch CuSO4 1M dư, thu được 1,6 gam chất rắn màu đỏ.
Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với NaOH dư, thu được 0,56 gam chất rắn không tan.
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b) Tính a.
	 Cõu 46. Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí (đktc).
1. Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
2. Tính khối 

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap hoc ki I hoa hoc 9.doc