Đề cương ôn tập hoá khối lớp 9
Bài 1:Cho 3,8 g hỗn hợp P gồm các kim loại:Mg,Al,Zn,Cu tác dụng hoàn toàn với ôxi dư thu được hỗn hợp chất rắn Q có khối lượng 5,24 gam.
Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng( tối thiểu ) để hoà tan hoàn toàn Q. (Đề thi HSG HĐ năm 2010)
Đs:0,18l
Đề cương ôn tập hoá. Bài 1:Cho 3,8 g hỗn hợp P gồm các kim loại:Mg,Al,Zn,Cu tác dụng hoàn toàn với ôxi dư thu được hỗn hợp chất rắn Q có khối lượng 5,24 gam. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng( tối thiểu ) để hoà tan hoàn toàn Q. (Đề thi HSG HĐ năm 2010) Đs:0,18l Bài 2:Cho 0,594 g hỗn hợp Na và Ba hoà tan hoàn toàn vào nước thu được dung dịch A và khí B.Trung hoà dung dịch A cần 100ml HCl.Cô cạn dung dịch muối sau phản ứng thu được 0,949 g muối. a,Tính thể tích khí B(đktc),nồng độ mol của dd HCl. b,Tính KL mỗi kim loại. Đs:a,0,112lvà 0,1M b,mNa=0,046g,mBa =0,548g Bài 3: Cho 10,52 g hỗn hợp 3 kim loại ở dạng bột Mg, Al, Cu tỏc dụng hoàn toàn với oxi, thu được 17,4 g hỗn hợp oxit. Hỏi để hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đú cần dựng ớt nhất bao nhiờu ml dung dịch HCl 1,25M. ĐS: 0,688 lớt Bài 4:Hỗn hợp gồm 3 kim loại Cu,Fe,Mg nặng 20g được hoà tan hết bằng dung dịch H2SO4 loãng,thoát ra khí A, nhận được dung dịch B và chất rắn D.Thêm KOH dư vào dung dịch B rồi sục không khí để xảy ra hoàn toàn phản ứng: 4Fe(OH)2 +O2+2H2O 4Fe(OH)3. Lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi cân nặng 24 gam.Chất rắn D cũng được nung trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 5 gam.Tìm % khối lượng mỗi kim loại ban đầu.ĐS:%Fe=56%,%Mg=24% Bài 5: ống chứa 4,72 gam hỗn hợp Fe,FeO,Fe2O3 được đốt nóng rồi cho dòng H2 đI qua đến dư.Sau phản ứng trong ống còn lại 3,92gam Fe.Nếu cho 4,72 gam hỗn hợp đầu vào dung dịch CuSO4 lắc kĩ và để phản ứng hoàn toàn,lọc lấy chất rắn làm khô cân nặng 4,96 gam.Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp.l Cõu 5: Cho 27,4 gam Ba vào 500 gam dd hỗn hợp gồm CuSO4 2% và (NH4)2SO4 1,32% rồi đun núng để đuổi hết NH3. Sau khi kết thỳc tất cả cỏc phản ứng được khớ A, kết tủa B, dung dịch C. a) Tớnh thể tớch khớ A ở ĐKTC b) Lấy kết tủa B rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng khụng đổi thỡ thu được bao nhiờu gam chất rắn ? c) Tớnh nồng độ % của chất tan trong dung dịch C. (Cho Ba = 137; N = 14; H = 1; O = 16; S = 32; Cu = 64) Đs:a, VA(ĐKTC) = V+ V= 6,72 (l) b, mchất rắn = m+ mCuO = 31,2125 (g) c, C%ddBa(OH)dư = = 3,035% Bài 6: 1,36 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe được hoà tan trong 100ml dung dịch CuSO4.Sau phản ứng nhận được dd A và 1,84 gam chất rắn B gồm 2 kim loại.Thêm NaOH dư vào A rồi lọc kết tủa tách ra nung nóng trong không khí đến lượng không đổi nhận được chất rắn D gồm MgO và Fe2O3 nặng 1,2 gam.Tính lượng Fe,Mg ban đầu. ĐS:mFe ban đầu=1,12gam,mMg=0,24 gam. Bài7: A là hỗn hợp gồm Ba,Mg,Al. Cho m gam A vào nước đến phản ứng xong thoát ra 8,96 lít H2 ở (Đktc). Cho m gam A vào NaOH dư thoát ra 12,32 lít H2 (đktc). Cho m gam A vào dung dịch HCl dư thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Tính m và % khối lượng mỗi kim loại trong A. Bài 8: Chia 1,5 gam hỗn hợp bột cỏc kim loại Al, Fe và Cu thành hai phần bằng nhau. Cho phần I tỏc dụng với dung dịch HCl dư, khi kết thỳc phản ứng thỡ thu được 448ml khớ (đktc) và thấy cũn lại 0,2g chất rắn khụng tan. Cho phần II tỏc dụng với 400ml dung dịch cú chứa hai muối AgNO3 0,08M và Cu(NO3)2 0,5M. Khi kết thỳc phản ứng, thu được chất rắn A và dung dịch B. a. Tớnh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Xỏc định thành phần định tớnh và định lượng của chất rắn A. Bài 9: Lấy một hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem thực hiện phản ứng nhiệt nhụm trong điều kiện khụng cú khụng khớ. Sau khi phản ứng kết thỳc , nghiền nhỏ, trộn đều rồi chia làm hai phần. Phần 1: Cho tỏc dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lớt H2 và cũn lại phần khụng tan cú khối lượng bằng 44,8% khối lượng phần 1. Phần 2: Đem hoà tan hết trong HCl thỡ thu được 26,88 lớt H2. Cỏc thể tớch đều đo ở điều kiện tiờu chuẩn và cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tớnh khối lương mỗi phần. Tớnh khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.
File đính kèm:
- Bai tap HSG hoa.doc