Đề cương ôn tập Hóa 9
Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào ?
a. Tác dụng với nước : Một số ôxit bazơ (K2O, Na2O,CaO,BaO,Li2O) + H2O dung dịch bazơ (kiềm)
CaO + H2O Ca(OH)2
Na2O + H2O 2NaOH
b.Tác dụng với axit : Oxit bazơ + axit muối + nước
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
c. Tác dụng với ôxit axit :
Một số ôxit bazơ (K2O, Na2O,CaO,BaO,Li2O + ôxit axit muối
BaO + CO2 BaCO3
2. Oxit axit có những tính chất hoá học nào ?
a. Tác dụng với nước : Nhiều oxit axit + H2O dung dịch axit
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 9 1. Tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối, kim loại – điều chế CaO, SO2, H2SO4, NaOH Chất Điều chế Oxit 1.Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào ? a. Tác dụng với nước : Một số ôxit bazơ (K2O, Na2O,CaO,BaO,Li2O) + H2O à dung dịch bazơ (kiềm) CaO + H2O à Ca(OH)2 Na2O + H2O à 2NaOH b.Tác dụng với axit : Oxit bazơ + axit à muối + nước CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O c. Tác dụng với ôxit axit : Một số ôxit bazơ (K2O, Na2O,CaO,BaO,Li2O + ôxit axit à muối BaO + CO2 à BaCO3 2. Oxit axit có những tính chất hoá học nào ? a. Tác dụng với nước : Nhiều oxit axit + H2O à dung dịch axit P2O5 + 3H2O à 2H3PO4 b. Tác dụng với bazơ : Oxit axit + dung dịch bazơ (KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, LiOH) à muối + nước CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O c. Tác dụng với oxit bazơ : Oxit axit + ôxit bazơ (K2O, Na2O,CaO,BaO,Li2O) à muối SO2 + Na2O à Na2SO3 1. Sản xuất CaO CaCO3 CaO + CO2 2. Điều chế SO2 trong PTN Na2SO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + SO2 + H2O Axit 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ 2.Axit tác dụng với kim loại : Dung dịch axit + kim loại ( trừ Cu, Ag,Hg)àmuối + H2 Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2 Cu + HCl -> không xảy ra * Chú ý: axit HNO3 và H2SO4 đ + nhiều kim loại không giải phóng H2 3.Axit tác dụng với bazơ (phản ứng trung hoà): Axit + bazơ à muối + nước Cu(OH)2 + H2SO4 à CuSO4 + H2O NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O 4. Axit tác dụng với ôxit bazơ à muối + nước CuO + HCl -> CuCl2 + H2O Fe2O3+6HClà 2FeCl3 + 3H2O 5. Axit tác dụng với muối 3. Sản xuất H2SO4 S + O2 SO2 2 SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O à H2SO4 Bazơ a. Dung dịch bazơ làm đổi màu chất chỉ thị :-Quỳ tím hoá xanh - Dung dịch Phenol phtalein không màu thành hồng b. Bazơ + oxit axit -> muối + nước Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O c. Bazơ tác dụng với axit -> muối + nước Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + H2O d. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ Cu(OH)2 CuO + H2O e. Bazơ tác dụng với muối 4. sản xuất NaOH 2NaCl + 2H2Oà 2NaOH + H2 + Cl2 Muối 1. Muối tác dụng với kim loại -> muối mới + kim loại Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu Zn + 2 AgNO3 -> Zn(NO3)2 + 2Ag 2. Muối tác dụng với axit -> Muối mới + axit CaCO3 + 2 HCl -> CaCl2 + H2O + CO2 BaCl2 + H2SO4 ->BaSO4 + HCl 3. Muối tác dụng với muối -> hai muối mới BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2 NaCl 4. Muối tác dụng với bazơ -> muối mới + bazơ CuSO4 + NaOH -> Cu(OH)2+ Na2SO4 K2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2KOH 5. Phản ứng phân huỷ muối CaCO3 CaO + CO2 Kim loại 1.Phản ứng của kim loại với phi kim. a. Tác dụng của kim loại với oxi -> oxit bazơ . 3 Fe + 2 O2 Fe3O4 Sắt từ oxit 4 Al + 3O2 2 Al2O3 b. Kim loại tác dụng với phi kim khác -> muối . 2 Na + Cl2 -> 2 NaCl Mg + S -> MgS 2. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit -> Muối và hiđro . Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3H2 3.Phản ứng kim loại với dung dịch muối -> muối mới + kim loại mới . Cu + AgNO3 -> Cu(NO3)2 + Ag Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu Clo 1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không ? a.Tác dụng với kim loại ® muối clorua 3Cl2 + 2Fe ® 2FeCl3 b.Tác dụng với hiđrô ® khí hiđrô clorua H2 + Cl2 ® 2HCl Kết luận :Clo có những tính chất hoá học của phi kim. Clo không phản ứng trực tiếp với ôxi. 2. Clo còn có tính chất hoá học nào khác ? a. Tác dụng với nước Cl2 + H2O -> HCl+ HClO b. Tác dụng với dung dịch bazơ Cl2 + 2 NaOH -> NaCl + NaClO + H2O Dung dịch hỗn hợp hai muối natriclorua và natri hipoclorit được gọi là nước Gia- ven. Dung dịch này có tính tẩy màu vì tương tự như HClO, NaClO là chất oxi hoá mạnh 1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm. 4HCl + MnO2 ® MnCl2 + Cl2 + H2O 2. Điều chế clo trong công nghiệp. 2NaCl + H2O Cl2 + H2 + 2NaOH 2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại và ý nghĩa * Thứ tự sắp xếp của dãy hoạt động hoá học như sau : K, Na,Mg, Al, Zn, Fe , Pb, (H) , Cu, Ag, Au * Ý Nghĩa: -khi đi từ trái sang phải tính kim loại giảm -Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và khí hiđro -Kim loại đứng trước H ( trừ K, Na ) tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng ) tạo thành muối và khí H2 - Kim loại đứng trước (trừ K, Na ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối 3. So sánh điểm giống và khác nhau về tính chất hóa học của nhôm và sắt * Giống nhau: - Nhôm sắt có những TCHH của kim loại -Nhôm sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội * Khác nhau: - Nhôm có phản ứng với kiềm -Khi tham gia PƯ, tạo thành hợp chất nhôm chỉ có hóa trị III, còn sắt tạo thành hợp chất trong đó sắt có hóa trị II, III 4. So sánh TCHH của CO và CO2 CO CO2 a. CO là oxit trung tính: Không tham gia phản ứng với nước , oxit bazơ, bazơ b. CO là chất khử - Khử nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao . CO + CuO CO2 + Cu - CO cháy trong oxi 2 CO + O2 2 CO2 a. CO2 là oxit axit : * Tác dụng với nước. CO2 + H2O -> H2CO3 * Tác dụng với dung dịch bazơ NaOH +CO2 ® NaHCO3 1mol 1mol 2NaOH +CO2 ® Na2CO3 + H2O 2mol 1mol * Tác dụng với oxit bazơ CO2 + CaO CaCO3 b. CO2 là chất oxi hoá : CO2 + C 2 CO
File đính kèm:
- de cuong hoa 9 HK I.doc