Bài giảng Tiết 15: Tính chất hóa học của muối

. kiến thức :

- học sinh biết được khi niệm phản ứng trao đổi trong dung dịch

- học sinh nắm được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi

b. kĩ năng:

- rèn luyện kỹ năng viết pthh.

- rèn luyện học sinh kĩ năng làm các bài tập định tính .

c. thái độ:

- gio dục học sinh tính cẩn thận.

2. chuẩn bị:

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 15: Tính chất hóa học của muối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
Tiết ppct: 15 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI (TT)
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức :
- Học sinh biết được khái niệm phản ứng trao đổi trong dung dịch
- Học sinh nắm được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
b. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH.
- Rèn luyện học sinh kĩ năng làm các bài tập định tính .
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Bảng phụ
b. Học sinh: Kiến thức, vở bài tập.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS
4.2. Kiểm tra bài cũ: 
* Nêu tính chất hố học của muối? Viết PTHH minh hoạ (10 đ)
Đáp án: 
- Tác dụng với kim loại:
Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag¯ (2đ)
- Tác dụng với axit: 
BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4¯+ 2HCl (2đ)
 - Tác dụng với dd muối: 
BaCl2 + 2AgNO3 ® Ba(NO3)2+ 2AgCl¯ (2đ)
 - Tác dụng với bazơ: 
Na2CO3 + Ba(OH)2 ® 2NaOH + BaCO3¯ (2đ)
- Muối bị nhiệt phân huỷ
 CaCO3 ® CO2­+ CaO (2đ)
4.3. Giảng bài mới:
Chúng ta đã biết những tính chất hóa học của muối. Vậy khi nào những phản ứng giữa chúng xảy ra. Tiết học hơm nay sẽ tìm hiểu về vấn đề này
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Nhận xét về phản ứng trao đổi.
PP: Vấn đáp.
GV: Yêu cầu HS quan sát xem các phản ứng ở kiểm tra bài cũ cĩ đặc điểm gì ?
HS: Các chất cĩ sự trao đổi thành phần cấu tạo của chúng 
GV: Giới thiệu phản ứng trong dung dịch của muối với axit và dd bazơ xảy ra có sự trao đổi các thành phần với nhau tạo hợp chất mới thuộc phản ứng trao đổi.
Hoạt động 2: Định nghĩa phản ứng trao đổi.
PP: Vấn đáp
GV: Phản ứng trao đổi là gì?
HS: Nêu định nghĩa Sgk/ 32.
GV: Cho 1 số ví dụ HS hoàn thành PTHH:
Na2SO4 + BaCl2 ® 
Na2CO3 + H2SO4 ® 
2NaOH + H2SO4 ® 
HS: Viết PTHH ghi trạng thái.
Na2SO4 + BaCl2 ® BaSO4¯ + 2NaCl
Na2CO3 + H2SO4 ® Na2SO4 + H2O + CO2­
2NaOH + H2SO4 ® Na2SO4 + H2O
Hoạt động 3: Nhận xét về điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.
PP: Vấn đáp, thảo luận nhóm
GV: Chỉ vào tính chất hố học của muối và giới thiệu: Khơng phải những phản ứng của muối lúc nào cũng xảy ra
Yêu cầu HS nhận xét nêu lên điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra.
HS: Rút ra điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
GV Lưu ý cho HS: Phản ứng trung hòa cũng là phản ứng trao đổi và luơn luơn xảy ra
GV: Cho HS làm bài tập 4/ 33 Sgk theo nhóm
HS: Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét bài làm của HS
GV: Yêu cầu HS đọc kết luận SGK.
HS: Đọc phần kết luận.
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
1. Nhận xét về phản ứng trao đổi
	Sgk/ 32	
2. Phản ứng trao đổi:
Là phản ứng hóa học trong đó hai hợp chất tham gia trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
VD: Na2SO4 + BaCl2®BaSO4¯ + 2NaCl
3/ Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: 
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí
* Lưu ý: Phản ứng trung hồ là phản ứng trao đổi và luơn luơn xảy ra
4.4/ Củng cố và luyện tập :
* Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn chỉnh chuyển đổi sau:
(6)
Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu	
 Cu(NO3)2
Đáp án:
(1): Cu + 2H2SO4 (đn) ® CuSO4 + SO2+ 2H2O
(2): CuSO4 + BaCl2 ® BaSO4¯ + CuCl2
(3): CuCl2 + 2 KOH ® Cu(OH)2 ¯+ 2KCl
(4): Cu(OH)2 CuO + H2O
(5): CuO + H2 Cu + H2O
(6): Cu(OH)2 + 2HNO3 ® Cu(NO3)2 + 2H2O
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài. 
- Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 36 (Sgk).
- Đọc phần “Em có biết” trang 36 Sgk.
- Chuẩn bị một số phân bón: NPK, phân 16.16.8, 20.20.15, ureÂ.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
* Ưu điểm: 	
* Hạn chế: 	

File đính kèm:

  • docH9-15.doc