Đề cương ôn tập Địa 9

Câu 1. Trình bày thế mạnh về KT của Vùng Đông NB

- Công nghiệp là thể mạnh của vùng cơ cấu SX cân đối đa dạng, tiến bộ bao gồm các nghành quan trọng : khai thác dầu khí, cơ khí, điện tử,công nghệ cao, sán xuất hàng hóa tiêu dùng. Công nghiêp XD chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu KT của vùng và cả nước .

- Tập trung chủ yếu ở 3trung tâm lớn là thành phố HCM,Biên Hòa, Bà rịa- vũng tàu

- Có lợi thế về vị trí địa lí

- Có nguồn lao động dồi dào tay nghề cao

- Cơ sở hạ tầng PT

- Trong nhiều năm chính sách PT luôn đi đầu

- Nông nghiệp: Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước

- Cây công nghiệp lâu năm và hàng năm PT mạnh đặc biệt là cây cao su, hồ tiêu, điều,mía đường, đậu tương, thuốc lá và cây ăn quả.

- Chăn nuôi gia súc gia cầm theo hướng chăn nuôi công nghiệp.

Câu 2.Thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên của Vùng Đông Nam Bộ

- Thuận lợi:

 + Địa hình thoái, độ cao trung bình, có tiềm năng lớn về đất, có 2 loại đất chủ yếu là đất ba dan và đất xám rất thích hợp với cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao

 + Vùng biển thềm lục địa có nguồn dầu khí lớn, nguồn thủy sản phong phú, giao thông vận tải và du lịch PT

- Khó khăn:

 + Trên đất liền ít khoáng sản

 + diện tích rừng không lớn đang suy giảm,

 + ô nhiễm môi trường đất và biển rất lớn

 + Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thái công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2085 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Địa 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập Địa 9
 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
 Câu 1. Trình bày thế mạnh về KT của Vùng Đông NB
Công nghiệp là thể mạnh của vùng cơ cấu SX cân đối đa dạng, tiến bộ bao gồm các nghành quan trọng : khai thác dầu khí, cơ khí, điện tử,công nghệ cao, sán xuất hàng hóa tiêu dùng. Công nghiêp XD chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu KT của vùng và cả nước .
Tập trung chủ yếu ở 3trung tâm lớn là thành phố HCM,Biên Hòa, Bà rịa- vũng tàu 
Có lợi thế về vị trí địa lí 
Có nguồn lao động dồi dào tay nghề cao
Cơ sở hạ tầng PT
Trong nhiều năm chính sách PT luôn đi đầu…
Nông nghiệp: Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước
Cây công nghiệp lâu năm và hàng năm PT mạnh đặc biệt là cây cao su, hồ tiêu, điều,mía đường, đậu tương, thuốc lá và cây ăn quả.
Chăn nuôi gia súc gia cầm theo hướng chăn nuôi công nghiệp. 
Câu 2.Thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên của Vùng Đông Nam Bộ
- Thuận lợi:
 + Địa hình thoái, độ cao trung bình, có tiềm năng lớn về đất, có 2 loại đất chủ yếu là đất ba dan và đất xám rất thích hợp với cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao
 + Vùng biển thềm lục địa có nguồn dầu khí lớn, nguồn thủy sản phong phú, giao thông vận tải và du lịch PT
Khó khăn: 
 + Trên đất liền ít khoáng sản 
 + diện tích rừng không lớn đang suy giảm,
 + ô nhiễm môi trường đất và biển rất lớn
 + Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thái công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.
 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỨU LONG
Câu 3.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Vị trí địa lí cực nam đất nước, gần xích đạo , nằm liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ, phía bắc giáp Căm- Pu- Chia, phía tây là vịnh Thái Lan phía đông là biển.
Diện tích 39734km
Là một bộ phận của sông Mê Công 
Câu 4: Trình bày đặc điểm giao thông của vùng Sông Cửu Long
- Thuận lợi: GT đường thủy dữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế.
 Câu 5. Vùng đảo VN:
Vùng đảo nước ta có hơn 3000 hòn đảo với tổng diện tích 1720 km2 
 Có 2 quần đảo lớn : Hoàng Sa và Trường Sa
Câu 6 . Phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo
 Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước?
 - Đường bờ biển dài, thềm lục địa rộng nhiều nguồn lợi thủy hải sản, khoáng sản…
 - Có hơn 2000 loài cá, 100 loài tôm…
 - Tổng trữ lượng khai thác lớn, sản lượng nuôi trồng tăng nhanh
 - Khai thác ven bờ đã vượt mức cho phép, sản lượng đánh bắt gấp 2 lần khả năng cho phép dẫn đến tình trạng kiệt quệ, suy thoái
 - Sản lượng đánh bắt xa bờ chỉ bằng 1/5 khả năng cho phép chưa khai thác hết tiềm năng cho phép
 - Tăng giá trị sản phẩm, chế biến khối lượng lớn
 - Tăng nguồn hàng xuất khẩu, ổn định kích thích sản xuất
 - Tăng hiệu quả sản xuất nâng cao thu nhập người lao động
 - Có nhiều bãi cát rộng phong cảnh đẹp thuận lợi cho việc xây dưng các khu du lịch và nghỉ dưỡng
 - Các hoạt động du lịch chủ yếu là tắm biển
 - Khai thác biển nhiệt đới, du lịch thể thao ven biển...
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TỈNH BẠC LIÊU
Câu 7
 Bạc liêu về tổ chức hành chính hiện nay gồm có 1 thành phố , 6 huyện , 50 xã, 14 phường và thị trấn , 518 khóm và ấp
Thành phố Bạc Liêu
Huyện Phước Long
Huyện Hồng Dân
Huyện Vĩnh Lợi
Huyện Hòa Bình
Huyện Giá Rai
Huyện Đông Hải 
 - Thế mạnh kinh tế của Bạc Liêu là phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản
 -Tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh tăng liện tục qua các năm trong giai đoạn 2001- 2010 đạt 15,7%/năm cao hơn bình quân chung của nước ( 7,3%/ năm)
 - GDP bình quân đầu người tăng liên tục, năm 2010 đạt ở mức 20,2 triệu đồng/ người tương đương gần 1100USD/ người ( theo giá hiện hành) lớn gấp 4.8 lần so với năm 2000, thấp hơn mức bình quân chung của cả nước (120USD/người)
 *Cơ cấu kinh tế theo ngành đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm.
 * Cơ cấu theo thành phần kinh tế cũng có những chuyển biến tích cực phù hợp với đường lối kinh tế trong thời kì đổi mới
 * Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ : Trên địa bàn tỉnh đã hình thành và phát triển các vùng sản xuất nguyên liệu, nhiều xí nghiệp chế biến thủy sản và nông sản đã được xây dựng dọc theo trục quốc lộ 1, hình thành khu công nghiệp Trà Kha- Cầu Sập, các cụm công nghiệp, cơ sở làm muối, xây xát lúa gạo, chế biến thức ăn gia súc, sản xuất vật liệu xây dựng
 Vẽ biểu đồ trang 133
 - Dạng biểu biểu đồ hình cột cặp , chính xác, đúng, đủ các chi tiết
 - Ghi tên biểu đồ , chú thích 
 Nhận xét : Sản lượng thủy sản của Đồng Bằng Sông Cửu Long tăng nhanh qua các năm và chiếm hơn 50% so với cả nước vào năm 2002

File đính kèm:

  • docde cuong dia 9 ki 1.doc
Giáo án liên quan