Đề cương ôn tập cho học sinh trong thời gian nghỉ dịch Covid-19 môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Trường THPT Xuân Giang

Câu 1: Em hãy phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người và cho ví dụ.

Câu 2: Hãy lấy một vài ví dụ về hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội. Qua những ví dụ này, em có thể rút ra được điều gì?

Câu 3: Em hãy kể về một tấm gương đạo đức của một cá nhân mà em biết.

Câu 4: Thế nào là lương tâm? Các trạng thái tồn tại của lương tâm? Ý nghĩa của lương tâm đối với đời sống đạo đức của con người? Theo em, học sinh cần làm như thế nào để trở thành người có lương tâm?

Câu 5: Trong xã hội hiện nay, có một số người sốn theo kiểu "Đèn nhà ai nhà nấy rạng", em có nhận xét gì về cách sống này?

Câu 6: Thế nào là nhân phẩm, danh dự? Nhân phẩm và danh dự có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Câu 7: Thế nào là tình yêu? Biểu hiện của tình yêu chân chính? Nêu những điều cần tránh trong tình yêu?

Câu 8: Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ về tình yêu, hôn nhân và gia đình.

Câu 9: Phân tích trạng thái lương tâm trong tình huống sau; Ý kiến của em như thế nào?

 Tại ngã ba đường phố có một phụ nữ bế con nhỏ, tay xách nặng qua đường. Lan, Hằng và Nga vừa đi đến đó, thấy vậy:

 

docx2 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 11/05/2023 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập cho học sinh trong thời gian nghỉ dịch Covid-19 môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Trường THPT Xuân Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT HÀ GIANG
Trường THPT Xuân Giang
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
	Xuân Giang, ngày 30 tháng 3 năm 2020	
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHO HỌC SINH
 TRONG THỜI GIAN NGHỈ DỊCH COVID – 19
(Nội dung kiến thức ôn tập: từ tuần 22 đến ngày 26/3/2020)
 Môn: GDCD
 Khối: 10
 Giáo viên: Nguyễn Thị Mười
Câu 1: Em hãy phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người và cho ví dụ.
Câu 2: Hãy lấy một vài ví dụ về hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội. Qua những ví dụ này, em có thể rút ra được điều gì?
Câu 3: Em hãy kể về một tấm gương đạo đức của một cá nhân mà em biết.
Câu 4: Thế nào là lương tâm? Các trạng thái tồn tại của lương tâm? Ý nghĩa của lương tâm đối với đời sống đạo đức của con người? Theo em, học sinh cần làm như thế nào để trở thành người có lương tâm? 
Câu 5: Trong xã hội hiện nay, có một số người sốn theo kiểu "Đèn nhà ai nhà nấy rạng", em có nhận xét gì về cách sống này?
Câu 6: Thế nào là nhân phẩm, danh dự? Nhân phẩm và danh dự có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 7: Thế nào là tình yêu? Biểu hiện của tình yêu chân chính? Nêu những điều cần tránh trong tình yêu?
Câu 8: Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ về tình yêu, hôn nhân và gia đình.
Câu 9: Phân tích trạng thái lương tâm trong tình huống sau; Ý kiến của em như thế nào?
 Tại ngã ba đường phố có một phụ nữ bế con nhỏ, tay xách nặng qua đường. Lan, Hằng và Nga vừa đi đến đó, thấy vậy: 
 - Lan: Nhìn rồi đi thẳng.
 - Hằng: Giúp đỡ tận tình hai mẹ con qua đường.
 - Nga: Chế nhạo Hằng là mất thời gian vô ích.
Câu 10: 
Tình huống: Yến hỏi Linh:
- Linh này, theo mình hiểu thì trước khi nam nữ quyết định kết hôn phải có thời gian sống thử với nhau để xem có hợp nhau hay không đã chứ nếu không thì như đi đánh bạc ấy, chẳng biết thế nào?
Linh: - Đúng đấy! Tớ cũng nghĩ vậy vì bây giờ là xã hội hiện đại chứ co phải là xã hội phong kiến đâu mà chịu nhắm mắt làm liều.
Câu hỏi: Theo em ý kiến của Linh và Yến là đúng hay sai? Vì sao?

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_cho_hoc_sinh_trong_thoi_gian_nghi_dich_covid.docx
Giáo án liên quan