Đề cương học kì I: Ngữ Văn 9
VĂN BẢN
A/Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều) – Nguyễn Du
I/Tìm hiểu chung
1. Vị trí đoạn trích: nằm ở phần đầu tác phẩm
2. Thể loại: truyện thơ
3. Bố cục: 3 phần
II/Hiểu văn bản
Bài thơ
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tải mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống chất lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uống quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
VĂN BẢN A/Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều) – Nguyễn Du I/Tìm hiểu chung 1. Vị trí đoạn trích: nằm ở phần đầu tác phẩm 2. Thể loại: truyện thơ 3. Bố cục: 3 phần II/Hiểu văn bản Bài thơ Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tải mộ hội là đạp thanh. Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. Ngổn ngang gò đống chất lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bước dần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nước uống quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. 1. Khung cảnh ngày xuân - Con én đưa thoi - Thiều quang Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một bài bong hoa èVẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi, mơ mộng, tràn đầy sức sống 2. Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh - Lễ tảo mộ, hội đạp thanh àTừ Hán Việt - nô nức yến anh chị em sắm sửa dập dìu tài tử giai nhân ngựa xe như nước. thoi vòng vó rắc tro tiền giấy bay àSo sánh, ẩn dủ, nhiều từ láy, từ ghéo èKhông khí náo nức, rôn rang, vui tươi 3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về - Tà tà bóng ngả thơ thẩn dan tay có bề thanh thanh. nao nao dòng nước uống quanh àTừ láy èCảnh vẫn đẹp, vẫn thanh nhưng nhuộm buồn III/ Tổng kết – Ghi nhớ 1. Nghệ thuật 2. Nội dung 3. Ý nghĩa Ngôn ngữ miêu tả tài tình Diễn tả tinh tế tâm trạng của nhận vật theo trình tự thời gian Khung cảnh ngày xuân Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh Cảnh chị em Kiều du xuân trở về - Đoạn trích thể hiện bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình của Nguyễn Du. B/Ánh trăng (Nguyễn Duy) I/Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm: - Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quể ở làng Quảng Xá, nay thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa. - Tập thơ Ánh trăng được tặng giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984. 2. Thể loại: thơ 5 chữ (ngũ ngôn) 3. PTBĐ: biểu cảm 4. Bố cục: 3 phần II/ Hiểu văn bản Bài thơ Hồi nhỏ sống với đồng với song rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình linh đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là song là rừng Trăng cứ tròn vạnh vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. TP.Hồ Chí Minh, 1978 1. Vầng trăng kỉ niệm - Sống: với đồng, với sông, với bể, rừng Vầng trăng thành tri kỉ àĐiệp ngữ èTrăng thành tri kỉ, thắm thiết nghĩa tình. Trăng là biểu tương của quá khứ đẹp 2. Vầng trăng hiện tai - Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương như người dưng qua đường èMôi trường sống thay đổi quá khứ nhọc nhằn bị lãng quên - Thình linh đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn àĐộng từ mạnh èVầng trăng bất ngờ xuất hiện gợi lại những kỉ niệm nghĩa tình 3. Suy ngẫm của tác giả - Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rưng rưng àGợi cảm èXúc động trước vầng trăng, quá khứ sống dậy với bao kỉ niệm của những năm tháng gian lao, gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu - Trăng cứ tròn vành vạnh èCác quá khứ vẫn nguyên vẹn, không phai mờ - Ánh trăng im phăng phắc àNhân hóa èTrăng là nhân chứng phê phán người bạn cũ thiếu thủy chung - Kể chi người vô tình đủ để ta giật mình àGợi cảm èTự nhận mình là kẻ bội nghĩa và ăn năn hối hận III/Tổng kết – Ghi nhớ 1. Nghệ thuật 2. Nội dung 3. Ý nghĩa Trữ tình kết hợp với tự sự Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng nghĩa - Bài thơ nhắc nhở về những năm tháng gian lao của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, cũng cố ở người đọc thái độ sống (uống nước nhớ nguồn, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ) - Ánh trăng khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng, nghĩa tình, thủy chung sau trước. C/Làng (Kim Lân) I/ Tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác phẩm: - Kim Lân (1920-2007) quê ở Bắc Ninh, là nhà văn chuyên viế về truyện và kí - Văn bản được sáng tác năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống pháp 2. Thể loại: truyện ngắn 3. PTBĐ: tự sự + miêu tả nội tâm 4. Bố cục: 3 phần II/Hiểu văn bản 1.Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc - Cổ ông lão nghẹn ấng lại, da mặt tê rân rân, tưởng chừng không thể thở được èĐau đớn, bẽ bàng - Cúi gầm mặt xuống đất mà đi - Về nhà ông nằm vật ra giường - Nước mặt ông lão cứ giàn ra - Lúc nào cũng nươm nớp lo sợ èDay dứt, đau đớn, tức giận, tủi hổ - Ông muốn đứa con ghi nhớ câu: “Nhà ta ở làng Chợ Dầu” èTình yêu làng sâu năng - Cái lòng bố con ông là như thế, có bao giời dám đơn sai 2. Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng được cải chính - Khuôn mặt buồn thủi mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ - Mua quà cho con - Chạy khắp, khoe, nhà tôi bị đốt nhẵn. èVui mừng, vui sướng, coi trọng danh dự, yêu làng III/Tổng kết – ghi nhớ 1. Nội dung 2. Nghệ thuật 3. Ý nghĩa Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc Niềm vui sướng, rạng rỡ của ông Hai khi nghe tìn làng cải chính Xây dựng tình huống gay cấn Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực thông qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ - Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. D/Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long) I/Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm - Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925 - 1991), quê ở tỉnh Quảng Nam. Là câu bút chuyên viết về truyện và kí - Tác phẩm: được viết năm 1970 2. Thể loại: truyện ngắn 3. PTBĐ: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm, nghị luận 4. Bố cục: 3 phần II/ Hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp Sa Pa - Sa Pa bắt đầu với những rặng đào - Những đàn bò lang cổ đeo chuông - Nắng lên tới đốt cháy rừng cây - Những cây thông cao qua đầu, rung tít trong nắng - Mây bị nắng xua, cuộn trọn lại thành cục èBức tranh nên thơ, huyền ảo 2. Nhân vật anh thanh niên a)Hoàn cảnh sống và làm việc - Một anh thanh niên 27 tuổi trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm chỉ có mây mù, cây cỏ lạnh lẻo - Công việc là đo nắng, đo mưa, tính mây, đo chấn động mặt đất, đòi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác èSống và làm việc trong hoàn cảnh khắc nghiệt, cô đơn, gian khổ b)Suy nghĩ về công việc và cuộc sống - Tinh thần yêu nghề, say mê, tinh thần trách nhiệm cao “Khi ta làm việc, ta với công việc là một đôi” - Sắp xếp cuộc sống ngăn nắp, gọn gàng - Tự tạo niềm vui: đọc sách, trồng hoa, nuôi gà, èSuy nghĩ đúng đắn, sâu sắc, có mục đích, có lí tưởng c)Thái độ tình cảm đối với mọi người - Quý trọng tình cảm (cắt hoa tặng cô gái, pha trà mời bác họa sĩ,) - Từ chối vẽ mình, ít nói về mình èChân thành, giản đị, khiêm tốn ►Anh thanh niên có những phẩm chất tốt đẹp của người lao động mới đáng quý, đáng khâm phục 3. Các nhân vật khác a)Ông họa sĩ già - Giàu kinh nghiệm từng trải - Có điểm nhìn tính tế về nghệ thuật - Khao khát đối tượng chân chính của nghệ thuật èKhao khát về cái đẹp – nhà họa sĩ chân chính b) Cô kĩ sư trẻ - Bàng hoàng, ngỡ ngàng, than phục trước cuộc sống của anh thanh niên - Có một hướng đi mới, con đường mới - Nãy sinh tình cảm hàm ơn èCó suy nghĩ đúng đắn, sâu sắc hơn trong cuộc sống c)Bác lái xe - Sôi nổi, giàu kinh nghiệm sống èNhiệt tình, giàu kinh nghiệm sống III/ Tổng kết – ghi nhớ 1. Nội dung 2. Nghệ thuật 3. Ý nghĩa - Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên ở một mình trên định núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thần lặng. - Truyện đã xây dựng được tình huống hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình và bình luận - Là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của ông họa sĩ. Qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến với những người có lẽ sống cao đẹp, đang lặng thầm quên mình cống hiến cho Tổ quốc.
File đính kèm:
- De cuong on tap hoc ki I phan van ban.doc