Đề cương câu hỏi ôn tập môn Công nghệ lớp 8
-Mặt phẳng chiếu đứng(mặt chính diện).
-Mặt phẳng chiếu bằng(Mặt nằm ngang).
-Mặt phẳng chiếu cảnh(Mặt cảnh bên phải).
2.Các hình chiếu:
-Hình chiếu đứng thuộc mp chiếu đứng.
-Hình chiếu bằng thuộc mp chiếu bằng.
-Hình chiếu cạnh thuộc mp chiếu cạnh.
IV-Vị trí các hình chiếu:
-Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.
-Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
Bài 2:Bản vẽ các khối đa diện:
I-Khối đa diện:
-Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng.
II-Hình hộp chữ nhật:
-Hình hộp chữ nhật là khối đa diện được bao bởi 6 hình chữ nhật.
III-Hình lăng trụ đều:
-Hình lăng trụ đều có dạng:
+Hai mặt đáy là các đa giác đều.
+Các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.
IV-Hình chóp đều:
-Hình chóp đều là khối đa diện có:
+Mặt đáy là các đa giác đều.
+Các mặt bên là tam giác cân có chung 1 đỉnh.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 8 Bài 1:Hình chiếu: I-Khái niệm về hình chiếu: -Hình chiếu của một vật thể là hình ta nhận được trên mặt phẳng chiếu của vật thể đó. II-Các phép chiếu: -Phép chiếu xuyên tâm:các tia chiếu xuất phát từ 1 điểm. -Phép chiếu song song:Các tia chiếu song song với nhau. -Phép chiếu vuông góc:các tia chiếu vuông góc với mp chiếu. III-Các hình chiếu vuông góc. 1.Các mp chiếu: -Mặt phẳng chiếu đứng(mặt chính diện). -Mặt phẳng chiếu bằng(Mặt nằm ngang). -Mặt phẳng chiếu cảnh(Mặt cảnh bên phải). 2.Các hình chiếu: -Hình chiếu đứng thuộc mp chiếu đứng. -Hình chiếu bằng thuộc mp chiếu bằng. -Hình chiếu cạnh thuộc mp chiếu cạnh. IV-Vị trí các hình chiếu: -Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. -Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. Bài 2:Bản vẽ các khối đa diện: I-Khối đa diện: -Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. II-Hình hộp chữ nhật: -Hình hộp chữ nhật là khối đa diện được bao bởi 6 hình chữ nhật. III-Hình lăng trụ đều: -Hình lăng trụ đều có dạng: +Hai mặt đáy là các đa giác đều. +Các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. IV-Hình chóp đều: -Hình chóp đều là khối đa diện có: +Mặt đáy là các đa giác đều. +Các mặt bên là tam giác cân có chung 1 đỉnh. Bài 3:Thực hành:Đọc bản vẽ các khối đa diện: Tự xem nha! Bài 4:Bản vẽ các khối tròn xoay: I-Khối tròn xoay: a. Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ. b. Khi quay hình tam giác vuông vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón. c. Khi quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định ta được hình cầu. II-Hình chiếu của hình trụ,hình nón,hình cầu: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là hình chữ nhật,của hình nón là hình tam giác cân và của hình cầu là hình tròn. Hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục quay của các các khối tròn xoay đều là hình tròn. Với bản vẽ khối tròn xoay chỉ cần dủng 2 hình chiếu để biểu diễn. Bài 5:Bản vẽ chi tiết: I-Nội dung của bản vẽ chi tiết: - BVCT bao gồm các hình biểu diễn , các kích thước và các thông tin cần thiết để xđ chi tiết máy. -BVCT dùng để chế tạo và kiểm tra. Trình tự đọc Nội dung cần hiểu 1. Khung tên Tên gọi chi tiết Vật liệu Tỉ lệ 2.Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt 3. Kích thước Kích thước chung của chi tiết Kích thước các phần của chi tiết 4. Yêu cầu kĩ thuật Gia công Xử lí bề mặt 5. Tổng hợp Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết Công dụng của chi tiết Bài 6:Bản vẽ lắp: I-Nội dung của bản vẽ lắp: BVL là BV diễn tả hình dạng kết cấu của một sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm. -Bản vẽ lắp dùng chủ yếu trong thiết kế,lắp ráp,sử dụng sản phẩm . -Nội dung của bản vẽ lắp gồm: +Hình biểu diễn. +Kích thước. +Bảng kê. +Khung tên. II-Đọcbản vẽ lắp: Trình tự đọc Nội dung cần hiểu 1. Khung tên - Tên gọi sản phẩm: - Tỉ lệ bản vẽ: 2. Bảng kê - Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết : 3. Hình biểu diễn -Tên gọi hình chiếu : - Hình cắt 4. Kích thước - Kích thước chung: - Kích thước chi tiết 5.Phân tích chi tiết - Vị trí các chi tiết ( yêu cầu vẽ hình chiếu và tô màu từng chi tiết khác màu nhau) 6. Tổng hợp _ Trình tự tháo, lắp - Công dụng của sản phẩm
File đính kèm:
- De cuong.doc