Đề 7 thi trắc nghiệm - Môn hóa học thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
1. Nguyên tố mà nguyên tử của chúng có electron cuối cùng xếp vào phân lớp p gọi là
A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f.
2. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác. Trong 1 chu kỳ
A. đi từ trái sang phải các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. đi từ trái sang phải các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
C. các nguyên tố đều có cùng số lớp electron.
D. đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử giảm dần.
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM - MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Họ và tên học sinh:...................................................lớp:.................................................... Số câu đúng:..............................Điểm:...................... ĐỀ SỐ 07 Nguyên tố mà nguyên tử của chúng có electron cuối cùng xếp vào phân lớp p gọi là A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác. Trong 1 chu kỳ A. đi từ trái sang phải các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. B. đi từ trái sang phải các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần. C. các nguyên tố đều có cùng số lớp electron. D. đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử giảm dần. Biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử Y là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số hạt proton và số khối của Y là A. 61 và 108. B. 47 và 108. C. 45 và 137. D. 47 và 94. Cho một số nguyên tố sau 8O, 6C, 14Si. Biết rằng tổng số electron trong anion XY32- là 32. Vậy anion XY32- là A. CO32-. B. SO32-. C. SiO32-. D. một anion khác. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 thì có hiện tượng gì xảy ra? A. Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan dần trong cuối cùng thu được dung dịch trong suốt không màu. B. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. C. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, không tan. D. Không có hiện tượng gì. Để trung hòa hoàn toàn 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,2M? A. 300 ml. B. 150 ml. C. 600 ml. D. 200 ml. Dung dịch muối nào có môi trường trung tính? A. AlCl3. B. Na2CO3. C. K2SO4. D. Cả A, B và C. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Dung dịch natri axetat có môi trường bazơ. B. Dung dịch muối ăn có môi trường trung tính. C. Dung dịch natri sunfua có môi trường trung tính. D. Dung dịch natri hiđrosunfat có môi trường axit. Trộn 250 ml dung dịch KOH 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,005M. pH của dung dịch thu được là A. 12. B. 13. C. 2. D. 4. Trong công nghiệp người ta điều chế nitơ từ A. NH4NO3. B. không khí. C. HNO3. D. hỗn hợp NH4Cl và NaNO2. Cho cân bằng: NH3 + H2O NH4+ + OH- Để cân bằng trên chuyển dịch sang phải người ta làm cách nào sau đây: A. Cho thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein. B. Cho thêm vài giọt dung dịch HCl. C. Cho thêm vài giọt dung dịch NaOH. D. Cho thêm vài giọt dung dịch NH4Cl. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tất cả dung dịch của muối amoni đều có môi trường axit. B. Muối amoni dễ bị nhiệt phân. C. Có thể nhận biết ion amoni bằng dung dịch kiềm. D. Tất cả các muối amoni đề tan trong nước và điện li hoàn toàn. Có 6 lọ mất nhãn chứa 6 dung dịch sau: NH4Cl, NaNO3, (NH4)2SO4, CuSO4, MgCl2, ZnCl2. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận ra cả 6 chất trên? A. Quỳ tím. B. dd NaOH. C. dd Ba(OH)2. D. NH3. Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 10 lít khí CO2 (ở 54,6 oC, 0,8064 atm) và dung dịch X. Tổng số mol hai muối ban đầu là A. 0,03 mol. B. 0,3 mol. C. 0,6 mol. D. 0,15 mol. Điện phân một dung dịch có chứa HCl, CuCl2. pH của dung dịch biến đổi như thế nào theo thời gian điện phân? A. Tăng dần đến pH = 7 rồi không đổi. B. Giảm dần. C. Tăng dần đến pH > 7 rồi không đổi. D. pH không đổi, luôn nhỏ hơn 7. Cho sơ đồ: A B C D Các chất thoả mãn theo sơ đồ trên là A. Na NaCl NaOH Na2CO3. B. NaOH Na Na2CO3 NaHCO3. C. NaHCO3 NaCl NaOH Na2CO3. D. Na2CO3 NaHCO3 NaCl NaOH. Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A). Thêm 0,5885 gam NH4Cl vào 100 ml dung dịch A, đun sôi, để nguội, thêm một ít rượu quì tím vào. Dung dịch có A. mầu xanh. B. mầu đỏ. C. không màu. D. xanh sau đó mất màu. A là một kim loại. Thực hiện các phản ứng theo thứ tự (A) + O2 ¾® (B) (B) + H2SO4 loãng ¾® (C) + (D) + (E) (C) + NaOH ¾® (F)¯ + (G) (D) + NaOH ¾® (H)¯ + (G) (F) + O2 + H2O ¾® (H) Kim loại A là A. Zn. B. Al. C. Mg. D. Fe. Hòa tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp Fe và FexOy trong HCl dư, thu được 2,24 lít H2 đktc. Nếu đem hỗn hợp trên phản ứng với H2 dư thì thu được 0,2 gam H2O. Công thức của FexOy là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. không xác định được. Cho hỗn hợp Na và Al vào nước (dư), đến khi phản ứng ngừng lại thu được 4,48 lít khí và 2,7gam một chất rắn không tan. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 2,3 gam và 5,4 gam. B. 4,6 gam và 5,4 gam. C. 3,45 gam và 5,4 gam. D. 2,3 gam và 2,7 gam. Oxit bazơ nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm? A. Fe2O3. B. ZnO. C. CaO. D. CuO. Trong các hợp chất của sắt sau đây: FeS, FeS2, Fe2O3, FeO, chất nào có hàm lượng sắt lớn nhất? A. FeS. B. FeS2. C. Fe2O3. D. FeO. Lấy cùng số mol KMnO4 và MnO2 lần lượt cho tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thì chất nào phản ứng tạo ra lượng clo nhiều hơn? A. MnO2. B. KMnO4. C. Như nhau. D. Không xác định được. Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả 3 khí Cl2, HCl và O2? A. Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein. B. Tàn đóm hồng. C. Giấy quỳ tím khô. D. Giấy quỳ tím ẩm. Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 2 khí CO2 và SO2? A. Dung dịch Ca(OH)2. B. Quỳ tím ẩm. C. Dung dịch Br2. D. Cả A, B, C đều đúng. Hóa chất nào dưới đây không có thể dùng để làm khô khí Cl2? A. CaCl2. B. P2O5. C. H2SO4. D. CaO. Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì A. N2 nhẹ hơn không khí. B. N2 rất ít tan trong nước. C. N2 không duy trì sự sống, sự cháy. D. N2 hóa lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp. 300 ml dung dịch NaOH 1M có thể hấp thụ tối đa bao nhiêu lít khí CO2 (đktc)? A. 0,336 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít. Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A). Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc). A. 2,24 lít. B. 0,0224 lít. C. 3,36 lít. D. 0,336 lít. Oxit SiO2 có thể phản ứng với chất nào sau đây? A. dung dịch HCl. B. dung dịch H2SO4 đặc nóng. C. NaOH nóng chảy. D. nước cất. Khối lượng axit axetic có trong dấm ăn thu được khi cho lên men 1 lít rượu etylic 8o (d của rượu nguyên chất 0,8g/ml), hiệu suất 80% là A. 66,78 gam. B. 13,04 gam. C. 1,3 gam. D. kết quả khác. Để trung hòa 6,42 gam 2 axit hữu cơ đơn chức là đồng đẳng kế tiếp của nhau cần dùng 50 ml dung dịch NaOH 2M. Công thức của 2 axit là A. CH3COOH và HCOOH. B. CH3COOH và C2H3COOH. C. CH3COOH và C2H5COOH. D. C2H3COOH và C3H5COOH. Axit no X mạch hở có công thức đơn giản nhất C3H4O3. CTPT của X là A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C4H6O4. D. C3H4O4. Số đồng phân cấu tạo aminoaxit bậc 1 có công thức phân tử C4H9O2N là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Cho hợp chất sau: CHºC-CH2-CH2-CH=O. Hợp chất này có A. 5 liên kết s và 3 liên kết p. B. 11 liên kết s và 3 liên kết p. C. 12 liên kết s và 2 liên kết p. D. 11 liên kết s và 2 liên kết p. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ứng với CTPT C4H8? A. 3. B. 5. C. 6. D. 7. Hợp chất hữu cơ X có thành phần phần trăm các nguyên tố là 40%C, 6,67%H còn lại là oxi. Công thức đơn giản nhất của X là A. C2H4O. B. C2H4O2. C. CH2. D. CH2O. Từ isopentan có thể tạo thành bao nhiêu gốc ankyl? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Đốt cháy 1 lít ankan X sinh ra 5 lít khí CO2. Khi cho X phản ứng với clo tạo ra 3 sản phẩm một lần thế. X có tên gọi như sau là A. neopentan. B. n-pentan. C. isopentan. D. n-butan. Trong phòng thí nghiệm etilen được điều chế bằng cách nào sau đây? A. Crackinh butan. B. Tách nước từ etanol. C. Tách HCl từ etylclorua. D. Tách hiđro từ etan. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m. A. 105,6 gam. B. 35,2 gam. C. 70,4 gam. D. 140,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 1 rượu X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ mol là 3:4. Hỏi X thuộc loại rượu nào? A. Rượu đơn chức. B. Rượu đa chức. C. Rượu no. D. Rượu không no có 1 nối đôi. Cho 5,8 gam một anđehit đơn chức tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam Ag kim loại. Anđehit đó có công thức là A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H3CHO. D. C2H5CHO. X có CTPT C3H6O và có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Hãy cho biết công thức cấu tạo của X? A. CH2=CH-O-CH3. B. CH2=CH-CH2OH. C. CH3CH2CHO. D. A, B và C Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol este sinh ra 3 mol axit và 1 mol rượu. Este đó có công thức dạng: A. R(COOR¢)3. B. RCOOR¢. C. R(COO)3R¢. D. (RCOO)3R¢. Nhóm chất nào sau đây hòa tan được với Cu(OH)2? A. C2H5COOH, HOCH2CH2OH, HOCH2CH2CH2OH. B. HOCH2CHOHCH3, CH3OCH2CH2OH, HOCH2CHOHCH2OH. C. CH3COOH, HCOOCH3, HOCH2CH2OH. D. CH3OCHOHCH2OH, CH3COOH, HOCH2CH2OH. Alanin (axit a- amino propionic) phản ứng vừa đủ với HCl. Trong sản phẩm thu được tồn tại liên kết A. cộng hóa trị. B. ion. C. cho nhận (phối trí). D. cả A và B. Dung dịch rượu etylic trong nước tồn tại mấy kiểu liên kết hiđro? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. PVA được tạo ra bằng phản ứng trùng hợp monome nào dưới đây? A. CH2=CH-COOH. B. CH2=CH-COOCH3. C. CH2=CH-Cl . D. CH3COOCH=CH2. Cho 1 dung dịch chứa 6,75 gam một amin no đơn chức bậc (I) tác dụng với dung dịch AlCl3 dư thu được 3,9 gam kết tủa. Amin đó có công thức là A. CH3NH2. B. (CH3)2NH. C. C2H5NH2. D. C3H7NH2. ĐÁP ÁN ĐỀ 07: 1. B 6. A 11. B 16. A 21. C 26. D 31. A 36. C 41. C 46. D 2. B 7. C 12. A 17. B 22. D 27. B 32. C 37. D 42. C 47. D 3. B 8. C 13. C 18. D 23. B 28. C 33. A 38. C 43. D 48. D 4. A 9. A 14. B 19. A 24. D 29. B 34. A 39. B 44. D 49. D 5. C 10. B 15. A 20. A 25. C 30. C 35. B 40. B 45. D 50. C
File đính kèm:
- Tuyen tap Hoa TN2010 so 7.doc