Đề 60 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá học – khối a

Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon thẳng ứng với CTPT C6H10O4 (chỉ chứa một loại nhóm chức) khi tác dụng với NaOH cho sản phẩm gồm 1 muối và 1 rượu?

 A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 2: Một este X có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân hết X thành hỗn hợp Y. X có công thức cấu tạo nào để Y cho phản ứng tráng gương tạo lượng Ag lớn nhất?

 A. HCOOCH=CHCH3 B. HCOOCH2CH=CH2

 C. CH3COOCH=CH2 D. CH2=CHCOOCH3

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 60 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá học – khối a, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(dư).
	C. Fe3O4 + HCl (dư).	D. Ca(HCO3) + NaOH (dư).
Đốt cháy hidrocacbon mạch hở X (ở thể khí tại điều kiện thường) . Mặt khác, 0,1(mol) X tác dụng với AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 15,9(g) kết tủa màu vàng. Công thức cấu tạo của X là (H = 1; C = 12; Ag =108)
	A. CHºCH.	B. CH2=CH-CºCH.	C. CH3-CH2-CºCH. 	D. CHºC-CºCH.
Cho hỗn hợp gồm Na2CO3, K2CO3 vào 50(ml) dung dịch H2SO4 1(M). Phản ứng hoàn toàn, thấy có 0,672 lít khí CO2 (ở đkc). Vậy dung dịch sau phản ứng
	A. có môi trường baz.	B. có môi trường axit.
	C. có môi trường trung tính.	D. Thiếu dữ kiện để kết luận được.
Trộn lẫn dung dịch chứa a(mol) Al2(SO4)3 với dung dịch chứa 0,22(mol) NaOH. Kết thúc phản ứng, thấy có 1,56(g) kết tủa. Giá trị của a là (H =1; Na = 23; Al = 27; O = 16; S =32)
	A. 0,01(mol).	B. 0,02(mol).	C. 0,025(mol).	D. 0,03(mol).
Có 4 lọ hóa chất đựng 4 dung dịch riêng biệt: (1) NH3; (2) FeSO4; (3) BaCl2; (4) HNO3. Những cặp chất phản ứng được với nhau là:
	A. 1-2, 1-3, 1-4, 2-3, 2-4.	B. 1-4, 2-3, 2-4.
	C. 1-2, 1-4, 2-3, 2-4.	D. 1-2, 1-3, 1-4, 2-3.
Phát biểu nào sau đây sai?
	A. do nhân benzen rút điện tử khiến –OH của phenol có tính axit.
	B. phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic.
	C. dung dịch phenol không làm đổi quỳ tím vì phenol có tính axit rất yếu.
	D. phenol cho phản ứng cộng dễ dàng với brom tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol.
Cho 1,2(g) andehit đơn chức X phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3 (lấy dư), thu được 8,64(g) Ag, hiệu suất phản ứng là 50%. Vậy X là (H = 1; C =12; O =16; Ag =108)
	A. CH3CHO.	B. HCHO.	C. C2H5CHO. 	D. C2H3CHO.
Điều khẳng định nào sau đây sai?
	A. Hidroxit phản ứng được với axit và baz được gọi là hidroxit lưỡng tính.
	B. Trong phân nhóm VIIA, halogen đứng trước có thể oxi hóa các halogenua đứng sau.
	C. Trong dãy điện hóa, kim loại đứng trước luôn đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
	D. Axit yếu cũng có thể đẩy được axit mạnh ra khỏi dung dịch muối.
Cho các dung dịch: (X1): HCl; (X2): KNO3; (X3): HCl+KNO3; (X4): Fe2(SO4)3. Dung dịch nào có thể hòa tan được kim loại Cu?
	A. X1, X4.	B. X3, X4.	C. X1, X2, X3, X4.	D. X2, X3.
Khi trùng ngưng 7,5(g) axit aminoaxetic với hiệu suất là 80%, ngoài aminoaxit dư người ta còn thu được m(g) polime và 1,44(g) nước. Giá trị m là (H = 1; C = 12; N =14; O =16)
	A. 5,25(g).	B. 5,56(g).	C. 4,56(g).	D. 4,25(g).
Có 5 mẫu bột rắn sau: Ag, Cu, Mg, Fe2O3, FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl thì phân biệt được
	A. Một mẫu.	B. Hai mẫu.	C. Ba mẫu.	D. Tất cả các mẫu.
Hòa tan 1,7(g) hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9(g) kim loại A thì không cần dùng hết 200(ml) dung dịch HCl 0,5(M). A thuộc phân nhóm chính nhóm II. Kim loại A là
	A. Ca (40).	B. Ba (137).	C. Mg (24).	D. Sr (87,5).
Cho 4 kim loại Zn, Fe, Mg, Cu và 3 dung dịch FeCl3, AgNO3, CuSO4. Kim loại nào khử được cả 3 dung dịch muối trên?
	A. Mg.	B. Zn, Fe, Mg.	C. Mg, Zn.	D. cả 4 kim loại.
Hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức no Y và Z, trong đó có 1 rượu bậc 2. Đun hỗn hợp X với H2SO4 đặc, 140oC thu được hỗn hợp ete T. Biết rằng trong T có 1 ete là đồng phân với 1 rượu trong X. Y và Z là:
	A. metanol, propan-2-ol.	B. metanol, etanol.
	C. etanol, butan-2-ol.	D. propan-2-ol, etanol.
Cho hỗn hợp Cu và Fe vào dung dịch HNO3 loãng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch (X) và chất rắn (Y). Chất rắn (Y) cho tác dụng với dung dịch HCl thấy có hiện tượng sủi bọt khí. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch (X) được kết tủa (Z). Kết tủa (Z) gồm những chất nào sau đây?
	A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2.	B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.
	C. Fe(OH)2.	D. không xác định được.
Cho dãy các chất: KHCO3, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3, Al, ZnSO4, Zn(OH)2, CrO3, Cr2O3,. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là CAU NAY CO VAN DE ROI???
	A. 3. 	B. 4. 	C. 5. 	D. 6.
Tính chất nào sau đây không phải là của protit?
	A. Có phản ứng màu với axit nitric và Cu(OH)2.	B. Có phản ứng thủy phân.
	C. Tác dụng với hồ tinh bột cho màu xanh lam.	D. Có thể bị đông tụ khi đun nóng.
Điện phân 2 lít dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) đến khi khí thoát ra ở cả hai cực đều bằng 0,02(mol) thì dừng. Xem thể tích dung dịch không đổi, thì dung dịch sau điện phân có pH bằng
A. 2.	B. 1,7.	C. 1,4.	D. 0,7.
Một mẫu nước ứng chứa a(mol) Ca2+; b(mol) HCO3-; 0,07(mol) Na+; 0,08(mol) Cl–. Đun mẫu đến khi kết thúc phản ứng. Vậy kết luận nào đúng?
	A. Không thấy xuất hiện kết tủa.	B. Dung dịch sau phản ứng đã hết cứng.
	C. Không có khí thoát ra.	D. Dung dịch sau phản ứng còn cứng.
Rượu và Amin nào sau đây cùng bậc?
	A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.	B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
	C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3.	D. (CH3)3COH và (CH3)3CNHCH3.
Xem sơ đồ sau: 	A + B ® C + D;
	C + hồ tinh bột ® xuất hiện màu xanh; 
	D + AgNO3 ® ¯ vàng nhạt + KNO3.
Vậy A (hoặc B) là
	A. Br2.	B. NaI.	C. KCl.	D. Cl2.
Phản ứng nào sau đây tạo sản phẩm chính không đúng?
	A.
+ HNO3 
+ H2O
	B.
+ Br2 
+ HBr
	C.
+ H2O
	D.
+ H2O 
Cho 30(ml) dung dịch NaHCO3 1(M) tác dụng 20(ml) Ba(OH)2 1(M) thì lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? (H = 1; C = 12; O =16; Na = 23; Ba = 137)
	A. 2,96(g).	B. 2,90(g).	C. 5,91(g).	D. 3,94(g).
Nung nóng hỗn hợp gồm 0,1(mol) propin và 0,2(mol) H2 (có Ni xúc tác) một thời gian thì thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu được lượng H2O là (H = 1; O =16)
	A. 7,2(g).	B. 3,6(g).	C. 4,5(g). 	D. 5,4(g).
Sơ đồ phản ứng điều chế kim loại nào sau đây là sai? (Mỗi mũi tên ứng với một phản ứng)
(I): 	FeS2 ® Fe2O3 ® Fe	(II): 	Na2CO3 ® Na2SO4 ® NaOH ® Na
(III): 	CuSO4 ® CuCl2 ® Cu(NO3)2 ® Cu	(IV): 	BaCO3 ® BaO ® Ba(NO3)2 ® Ba
	A. (I), (II).	B. (II), (III).	C. (IV). 	D. (II), (IV).
Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic. Để trung hòa hết m(g) X cần 0,5(mol) NaOH. Đốt cháy hoàn toàn m(g) X, thu được 0,5(mol) CO2. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 axit trong X là
	A. HCOOH và CH3COOH.	B. HCOOH và HOOC-COOH.	
	C. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH. 	D. CH3COOH và HOOC-COOH. 
Cho hỗn hợp X gồm a(mol) Al và 0,15(mol) Mg phản ứng hết hỗn hợp Y (vừa đủ) gồm b(mol) Cl2 và 0,2(mol) O2, thu được 32,3(g) rắn. Vậy (Mg = 24; Al = 27; O = 16; Cl =35,5)
	A. a = 0,2.	B. b = 0,3.	C. a = 0,3.	D. b = 0,1.
Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ số mol là 1¸2. Cho hỗn hợp này vào nước (dư). Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và chất rắn (Y). Khối lượng chất rắn (Y) là (H =1; Na = 23; Al = 27; O = 16)
	A. 5,4(g). 	B. 16,2(g).	C. 7,2(g).	D. 10,8(g).
Cho 17,7(g) một ankylamin (X) tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7(g) kết tủa. Công thức phân tử của (X) là (H = 1; C = 12; N = 14)
	A. CH5N.	B. C2H7N.	C. C3H9N.	D. C4H11N.
Phát biểu nào không đúng khi nói về nhóm kim loại kiềm từ Li đến Cs?
	A. Năng lượng ion hóa giảm dần.	B. Tính kim loại tăng dần.
	C. Số lớp electron tăng dần.	D. Số electron ngoài cùng tăng dần.
Công thức phân tử của một rượu A là: CnHmOx. Để cho A là rượu no mạch hở thì
	A. m = 2n.	B. m = 2n + 2.	C. m = 2n – 1.	D. m = 2n – 2.
Cho chất hữu cơ X chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức. Nếu đốt cháy một lượng X thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. Mặt khác khi cho X tác dụng với Na dư thì thu được số mol H2 bằng 1/2 số mol X đã phản ứng. Công thức của X là
	A. CH3OH.	B. C2H4(OH)2.	C. C2H5OH. 	D. C4H9OH.
Đốt cháy hoàn toàn 1(mol) rượu no mạch hở X cần 3,5(mol) O2.Vậy công thức của X là
	A. C2H4(OH)2.	B. C4H8(OH)2. 	C. C3H7OH. 	D. C3H5(OH)3.
Một este E mạch hở có công thức cấu tạo C5H8O2, E + NaOH ® X + Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch Br2. Vậy
	A. Y là muối, X là andehit.	B. Y là rượu, X là muối của axit chưa no.
	C. Y là muối, X là rượu chưa no.	D. Y là rượu, X là muối của axit ankannoic.
Gọi tên theo danh pháp quốc tế hợp chất có công thức cấu tạo rút gọn như sau:
CH3CH2CH(CH3)CH2CH(C2H5)COOH
	A. axit 5-etyl-3-metylhexanoic.	B. axit 2-etyl-4-metylhexanoic.
	C. axit 3-etyl-5-metylheptanoic.	D. Axit 5-etyl-3-metylhexanoic.
Cho cân bằng hóa học sau: N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k) + Q. Phát biểu nào sau đây sai?
	A. Giảm thể tích bình chứa, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.	
	B. Thêm một ít bột Fe (chất xúc tác) vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.
	C. Thêm một ít H2SO4 vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.	
	D. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch.
Cho các dung dịch muối: NaCl, FeSO4, KHCO3, NH4Cl, K2S, Al2(SO4)3, Ba(NO3)2. Nhận xét nào sau đây đúng? 
	A. Có 4 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ.	B. Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh.
	C. Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ.	D. Có 4 dung dịch không làm đổi màu quỳ tím.
Cho khí CO2, dung dịch KHSO4 vào hai ống nghiệm chứa dung dịch natri phenolat. Cho dung dịch NaOH, dung dịch HCl vào hai ống nghiệm chứa dung dịch phenylamoni clorua. Hiện tượng dung dịch bị vẫn đục sẽ xảy ra ở
	A. 1 ống nghiệm.	B. 2 ống nghiệm.	C. 3 ống nghiệm.	D. Cả 4 ống nghiệm.
Cho các chất sau: C6H5NH2, C2H5OH, CH3COOH, C6H5ONa, C2H5ONa. Số cặp chất tác dụng được với nhau là LUU Y ANILIN TAC DUNG VOI AXIT AXETIC???
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Cho một phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(k) + O2(k) ® 2NO2(k). Khi thể tích bình phản ứng giảm đi 3 lần thì tốc độ của phản ứng tăng lên
	A. 16 lần.	B. 27 lần.	C. 64 lần.	D. 81 lần.
Xét sơ đồ sau: 1(mol) andehit A, hở 1(mol) rượu no B b(mol) H2. Cho a = 4b. Công thức của A không thể là
	A. CHºC-CH(CHO)2. 	B. CH2=CH-CHO. 	C. CH2=C(CH3)-CHO. 	D. (CHO)2.
A chỉ chứa một loại nhóm chức, có CTPT C4H6O2 và phù hợp với dãy biến hóa sau:
Số công thức cấu tạo hợp lý có thể có của A là
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
A là hợp chất hữu cơ chỉ chứa C, H, O. A có thể cho phản ứng tráng gương và phản ứng với NaOH. Đốt cháy hết a(mol) A thu được tổng cộng 3a(mol) CO2 và H2O. Công thức cấu tạo rút gọn của A là
	A. HCOOH.	B. HCOOCH3.	C. OHC-COOH. 	D. OHC-CH2-COOH.
Este hóa một axit đơn chức no mạch hở A với một rượu đơn chức no mạch hở B (MA = MB), thu được este E. E có khối lượng cacbon bằng trung bình cộng phân tử khối của A, B. Vậy A là
	A. CH3COOH.	B. HCOOH.	C. C3H7COOH.	D. C2H5COOH.
Cho các polime sau:
C

File đính kèm:

  • docLT cap toc Hoa 2010 so 34.doc
Giáo án liên quan