Đề 6 thi tuyển sinh đại học năm 2012 môn: hóa học; khối a

Câu 1: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho (20m + 12) gam X tác dụng hoàn toàn

với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa 20(m + 2,14) gam muối. Mặt khác, nếu

cho (20m + 12) gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa

20(m + 2,425) gam muối. Tính thành phần phần trăm alanin trong hỗn hợp X là:

A. 47,59% B. 52,41% C. 31,73% D. 68,27%

pdf8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 6 thi tuyển sinh đại học năm 2012 môn: hóa học; khối a, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỷ khối hơi so với hiđro của hỗn hợp khí trong bình trước và sau 
phản ứng là 7,6 và 8,445. Giải thích tại sao tỷ khối tăng ?. 
A. Sản phẩm tạo ra (ankan) có khối lượng lớn hơn khối lượng chất ban đầu (anken) 
B. Hỗn hợp các khí sau phản ứng nặng hơn. 
C. Tổng số mol các khí trong bình sau phản ứng tăng. 
D. Tổng số mol các khí trong bình sau phản ứng giảm. 
Câu 19: Cho các phát biểu sau: 
(1) Quặng sắt manhetit có thành phần chính là Fe3O4. 
(2) NaOH, Na3PO4, Na2CO3 đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước. 
(3) Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là: [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2 
(4) Hỗn hợp khí Cl2 và O2 không tồn tại ở nhiệt độ thường. 
(5) Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là SO2. 
(6) Zn, Ni, Sn tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch 
AgNO3. 
(7) Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là cho hỗn hợp khí từ từ 
qua một lượng dư dung dịch NaHS. 
(8) Các chất mà phân tử không phân cực là Cl2, CO2, C2H2. 
(9) Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. 
(10) Cu và Ag có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch. 
Có bao nhiêu câu phát biểu sai ?. 
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 20: Cho hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với 200ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muối 
AgNO3 0,3M và Cu(OH)2 0,25M. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch A và chất rắn 
B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi 
được 3,6 hỗn hợp hai oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch H2SO4 đặc nóng được 2,016 
lít khí SO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Tính khối lượng Mg và Cu trong hỗn hợp ban đầu: 
 A. 1,68 và 1,28 gam B. 4,48 và 0,48 gam C. 3,84 và 0,72 gam D. 2,56 và 3,3 gam 
Câu 21: Trộn 100ml dung dịch A gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100ml dung dịch B 
gồm NaHCO3 1M và Na2SO3 1M thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch D gồm 
H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch C thu được V lít CO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung 
dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thu được m gam kết tủa. Giá trị của m 
là: 
 A. 34 gam B. 43 gam C. 82,4 gam D. 56 gam 
Trang 3/8 – Mã đề thi 400 
Câu 22: Người ta thường dùng các hóa chất sau để làm mềm nước cứng (trong phương pháp 
hóa học). 
 A. CaCO3, Na2CO3, Na3PO4 B. CaCO3, NaHCO3, NaOH 
 C. Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4 D. Ca(HCO3)2, NaCl, MgSO4 
Câu 23: Chất nào sau đây lưỡng tính ?. 
a) Metyl axetat b) Amoni axetat c) Glixin d) Natri axetat. 
e) Metyl amoni fomat f) Metyl amoni nitrat g) Axit glutamic 
 A. c, f B. b, d, e, f C. b, c, d, f D. a, b, c, d, f, g 
Câu 24: Đun nóng chảy 22,7 gam hỗn hợp X gồm muối kali của axit cacboxylic đơn chức và 
kali hiđroxit dư (có mặt CaO với lượng không đáng kể). Chất rắn Y nhận được sau phản ứng 
trên lại tiếp tục đem đun chảy với 12 gam SiO2 thu được chất rắn Z và 1,223 lít khí (đo ở 25
0
). 
Chất rắn Z đem hòa tan vào nước dư thấy còn lại 3 gam chất rắn không tan. Tính khối lượng 
chất hữu cơ nhận được sau khi đun nóng chảy hỗn hợp X. 
 A. 2,3 gam B. 9,2 gam C. 6,4 gam D. 4,6 gam 
Câu 25: Chia 3,584 lít (điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp gồm một ankan (A), một anken (B) và 
một ankin (C) thành hai phần bằng nhau. 
- Phần 1: Cho qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thấy thể tích hỗn hợp giảm 12,5% 
và thu được 1,47 gam kết tủa. 
- Phần 2: Cho qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 2,22 gam và 13,6 
gam brom đã tham phản ứng. 
Đốt cháy hoàn toàn khí ra khỏi bình brom rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 
dư thì thu được 2,955 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của A, B, C. 
 A. C3H8, C2H4, C3H4 B. C2H6, C3H6, C4H7 
 C. C3H8, C3H6, C3H4 D. C2H6, C2H4, C4H7 
Câu 26: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. 
Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với 
dung dịch NaOH ?. 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 27: Khi cho PVC tác dụng với Zn trong rượu thì tách ra được ZnCl2 và thu được polime 
có chứa 20,82% clo. Polime không chứa nối đôi và không có tính dẻo như PVC. Tính phần 
trăm mắt xích vinyl clorua đã bị tách clo bởi Zn. 
 A. 80% B. 70% C. 30% D. 20% 
Câu 28: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3, 10,2% Al2O3 và 9,8% Fe2O3. Nung đá ở nhiệt độ 
cao một thời gian thu được chất rắn có khối lượng bằng 78% khối lượng đá trước khi nung. 
Thành phần phần trăm khối lượng CaCO3 trong đá sau khi nung là: 
A. 30 B. 28 C. 35,90 D. 38,46 
Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 
 1/LiAlH4; 2/H
+
 PBr3 Mg, ete khan 1/CO2; 2/H
+ 
CH3(CH2)14COOH X Y Z T 
 Chất T có thể là: 
A. CH3(CH2)14CH2OH C. CH3(CH2)14CH2COOH 
C. CH3(CH2)15CH2OH D. CH3(CH2)15COOH 
Câu 30: Cho các phát biểu sau: 
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol 
H2O thì X là anken. 
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. 
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là lien kết công hóa trị. 
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau. 
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định. 
(f) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử. 
Số phát biểu đúng là: 
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 
Trang 4/8 – Mã đề thi 400 
Câu 31: Để tách riêng rẽ từng chất trong hỗn hợp A chứa CO2, C2H2, C2H4, C2H6, ta dùng 
dung dịch: 
A. Ca(OH)2, AgNO3 trong NH3, axit HCl, dung dịch Br2, Zn. 
B. Ca(OH)2, AgNO3 trong NH3, axit HCl, KMnO4. 
C. Ca(OH)2,CuCl2 trong NH3, dung dịch Br2, axit HCl. 
D. Ca(OH)2AgNO3 trong NH3, axit HCl. 
Câu 32: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một aminoaxit X mạch hở (phân tử chỉ 
chứa 1 nhóm NH2). Phần trăm khối lượng nitơ trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn 
toàn m gam hỗn hợp M, Q (có tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 
4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là: 
 A. 4,1945 gam B. 8,389 gam C. 12,58 gam D. 25,167 gam 
Câu 33: Cho các phản ứng hóa học sau: 
(1) S + NaOH đặc Na2S + Na2SO3 + H2O 
(2) Na2SO3 + S Na2S2O3 
(3) Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 
(4) Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + SO2 
(5) 4SO2 + 6NaOH (đặc) + 2H2S 3Na2S2O3 + 5H2O 
(6) H2S + 4Cl2 + 5H2O H2SO4 + 8HCl 
(7) 4Mg + 5H2SO4 4MgSO4 + H2S + 4H2O 
(8) Na2S2O3 + 2HCl (loãng, nguội) 2NaCl + SO2 + S + H2O 
(9) 2FeCl2 + NaClO + 4NaOH + H2O 2Fe(OH)3 + 5NaCl 
(10) Cu + 2HCl CuCl2 + H2 
(11) 2K2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 6KCl + 3CO2 
Có bao nhiêu phản ứng hóa học trên sai ?. 
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 
Câu 34: Tiến hành hai thí nghiệm sau: 
- Thí nghiệm 1: Cho m1 gam bột Zn vào 500ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các 
phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng 
dung dịch ban đầu. 
- Thí nghiệm 2: Cho m2 gam bột Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời 
gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi 
thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam 
chất rắn Z. 
So sánh hai khối lượng m1 và m2. 
A. m1 m2 C. m1 = m2 D. m1 = 2m2 
Câu 35: Một bình kín 20 lít chứa 1 mol hỗn hợp khí CO, N2, O2 (tỷ lệ 5 : 4 : 1) và một ít bột 
CuO, đốt nóng bình một thời gian để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa về 00C thì áp suất 
trong bình là P. Nếu cho khí trong bình qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì xuất hiện 40 gam kết 
tủa. (dung tích không thay đổi và thể tích chất rắn không đáng kể) P là: 
 A. 0,500 atm B. 0,750 atm 
 C. 1,008 atm D. 1,500 atm 
Câu 36: Giải pháp điều chế không hợp lý: 
A. Nung hỗn hợp K2Cr2O7 và than hoặc lưu huỳnh để điều chế Cr2O3. 
B. Cho H2SO4 đặc vào dung dịch K2Cr2O7 để điều chế CrO3. 
C. Cho dung dịch kiềm dư vào dung dịch muối Cr (II) để điều chế Cr(OH)2. 
D. Để thu được Cr(OH)3 cần cho kiềm dư vào dung dịch muối Cr (III). 
Câu 37: Trong các muối sau: Na2CO3, BaSO4, (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, chọn các muối dễ bị 
nhiệt phân và muối không bị nhiệt phân. 
A. Dễ bị nhiệt phân: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, không bị nhiệt phân: Na2CO3, BaSO4. 
B. Dễ bị nhiệt phân: Na2CO3, BaSO4, không bị nhiệt phân: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3. 
C. Dễ bị nhiệt phân: (NH4)2CO3, Na2CO3, không bị nhiệt phân: BaSO4, (NH4)2SO3. 
D. Dễ bị nhiệt phân: (NH4)2CO3, Na2CO3, (NH4)2SO3, không bị nhiệt phân: BaSO4. 
Trang 5/8 – Mã đề thi 400 
t0 
t0 
Câu 38: Axit no đa chức có công thức đơn giản là (C3H4O3)n. Công thức phân tử phù hợp với 
công thức này là: 
 A. HOCH(COOH)2 B. C2H4(COOH)4 C. C3H5(COOH)3 D. C4H6(COOH)2 
Câu 39: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, 
FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng thuộc loại 
phản ứng oxi hóa – khử là: 
A. 7 B. 8 C. 10 D. 9 
Câu 40: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch 
NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc 
tác, số cặp chất có phản ứng xảy ra là: 
A. 12 B. 8 C. 9 D. 10 
II. PHẦN RIÊNG (10 câu) 
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) 
A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến 50) 
Câu 41: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, 
Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là: 
A. 4 B. 7 C. 5 D. 6 
Câu 42: Cho Cl2 tác dụng với các chất sau: NaOH; Ca(OH)2; H2SO3; H2S; FeCl2; NaBr; 
NaCl; O2; N2; CH4; C2H4; H2; NH3. Số chất xảy ra phản ứng là: 
A. 10 B. 9 C. 11 D. 12 
Câu 43: Có một hỗn hợp gồm NaCl và NaBr trong đó NaBr chiếm 10% khối lượng. Hòa tan 
hỗn hợp vào nước rồi cho khí clo lội qua dung dịch cho đến dư. Làm bay hơi dung dịch cho 
đến khi thu được muối khan. Phần trăm khối lượng hỗn hợp ban đầu giảm là: 
A. 4,32% B. 95,68% C. 10% D. 22,54% 
Câu 44: Một rượu no đa chức A có tỉ khối hơi so với rượu no đơn chức B bằng 2. Khi dùng 
cùng một lượng A hoặc B tác dụng với natri dư thì thể tích khí thoát ra từ A gấp 1,5 lần thể 
tích khí thoát ra từ B. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa 1,15 gam mỗi rượu thì được 1,96 
lít CO2 (ở điều ki

File đính kèm:

  • pdfxem thu de thi thu mon hoa 2012 so 101.pdf
Giáo án liên quan