Đề 58 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá học – khối a

- Cho biết khối lượng nguyờn tử của cỏc nguyờn tố:

H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr= 52; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Zn = 65.

- Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40):

Câu 1: Có thể dùng chất lỏng nào sau đây để phân biệt ba chất lỏng : Benzen ; toluen ; stiren ?

A. dd H2SO4 B. dd NaOH C. dd KMnO4 D. dd Br2

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 58 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá học – khối a, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đổi được 10,2 gam chất rắn. M là kim loại nào sau đây ?
A. Zn	B. Cr	C. Fe	D. Al
Câu 11: Dung dịch CH2 = CHCOOH phản ứng được với tất cả các chất trong dãy các chất nào sau đây ?
A. dd AgNO3/NH3, Ca, NaOH, HBr	B. dd Br2, HBr, NaOH, CaCO3
C. dd Br2, Cu, HBr, NaOH, NaHCO3	D. NaOH, NaCl, Ca, HBr, dd Br2
Câu 12: Hợp chất hữu cơ X đơn chức có công thức đơn giản nhất là C2H3O. Cho 4,3 gam X tác dụng với NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 4,7 gam muối của axit hữu cơ Y. Tên gọi của X là:
A. metyl propionat.	B. etyl axetat.	C. vinyl axetat.	D. metyl acrilat.
Câu 13: ứng với công thức phân tử C8H10O có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước ?
A. 5.	B. 7.	C. 6.	D. 9
Câu 14: Từ anđehit no, đơn chứcA có thể chuyển hoá trực tiếp thành ancol no B và axit D tương ứng để điều chế este E từ B và D, Tỉ số ME / MA có giá trị là bao nhiêu ? (ME MA là khối lượng mol phân tử của E và A).
A. 1.	B. 1 / 2	C. 2.	D. 2 / 3.
Câu 15: Cho butan phản ứng  với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, có ánh sáng được hỗn hợp lỏng A và chất khí B, Để hấp thụ hết khí B cần 160ml NaOH 0,5M. Hỗn hợp lỏng A có khối lượng là:
A. 7.4 g.	B. 7,84 g.	C. 7,48 g.	D. 3,7 g.
Câu 16: Cho 10,3 gam hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tác dụng với dung dịch HCl dư có 2,24 lít khí thoát ra (đktc). Cô cạn dung dịch, muối khan thu được đem điện phân nóng chảy thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:
A. 4,3.	B. 8,45.	C. 4,35.	D. 4,4.
Câu 17: Oxi hóa 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng, thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol chưa phản ứng và nước. Hỗn hơp này tác dụng với Na dư sinh ra 3,36 lít H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng ancol đã chuyển hoá thành sản phẩm là:
A. 50%.	B. 25%.	C. 90%.	D. 75%.
Câu 18: Clo tác dụng trực tiếp với tất cả các chất trong các dãy nào sau đây có tạo ra HCl:
A. H2S, H2O, NO2, HBr, C2H6.	B. CH4, NH3, H2, HF, PH3.
C. H2S, CO2, CH4, NH3, CO.	D. NH3 H2S, H2O, CH4, H2.
Câu 19: Cho 200 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa NH4+ ; Al3+ ; 0,15 mol NO3- và 0,1 mol SO42-, thu được 1,12 lít khí mùi khai ở đktc và m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 5,2 g.	B. 7,8 g.	C. 3,9 g.	D. 2,6 g.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm hai anđehit hơn kém nhau một nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Hỗn hợp này tác dụng với H2 theo tỉ lệ mol 1 : 1,5 và tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 dư tạo ra bạc theo tỉ lệ mol 1 : 4. Hai anđehit trong hỗn hợp X là:
A. CH2(CHO)2 và C2H4(CHO)2	B. CH3CHO và CH2=CH-CHO
C. HCHO và (CHO)2	D. HCHO và CH3CHO
Câu 21: Từ etilen và benzen cần ít nhất mấy phản ứng để điều chế được polibutađien, polistiren, poli(butađien-stiren)?
A. 5.	B. 8.	C. 6.	D. 7.
Câu 22: Cho m gam hỗn hợp FeO và FexOy tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được a mol khí NO2. Cũng cho m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được b mol SO2. Quan hệ giữa a và b là:
A. a = 2b	B. b = 2a.	C. a = 4b	D. a = b
Câu 23: Trộn đều 0,27 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng hết với HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng 1 ; 3. Thể tích khí NO và NO2 (đktc) trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,336 lit và 0,112 lit. B. 0,112 lit và 0,336 lit. C. 3,36 lit và 1,12 lit.	 D. 1,12 lit và 3,36 lit.
Câu 24: Chất thơm không phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. C6H5CH2OH.	B. C6H6OH.	C. p-CH3C6H4OH.	D. C6H5NH3Cl.
Câu 25: Trong sơ đồ chuyển hóa trực tiếp : C2H5OH X C2H5OH. Có bao nhiêu chất X thoả mãn trong các chất sau : C2H5ONa; C2H4 ; C2H5OC2H5 ; CH3CHO ; CH3COOH ; C2H5Cl ; CH3COOC2H5 .
A. 3 chất	B. 5 chất	C. 4 chất	D. 6 chất
Câu 26: Cho 0,1 mol chất X có CTPT C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quy ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?
A. 5,7g	B. 12,5g	C. 21,8g	D. 15g
Câu 27: Cho các chất sau: phenol, etanol, và etyl clorua. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Cả ba chất đều tác dụng được với dung dịch Na2CO3 
B. Có hai chất tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Cả ba chất đều tan tốt trong nước. D. Có một chất tác dụng được với natri.
Câu 28: Chia một amin bậc một đơn chức thành hai phần bằng nhau. Hoà tan hoàn toàn phần một trong nước rồi cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư. Lọc kết tủa sinh ra rữa sạch, sấy khô, nung đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Cho phần hai tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 4,05 gam muối. Công thức của amin là:
A. C4H9NH2	B. CH3NH2	C. C3H7NH2	D. C2H5NH2
Câu 29: Chia 10 gam hỗn hợp gồm: Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong HNO3 đặc, nóng dư thu được V (lit) NO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là:
A. 44,8 lít.	B. 89,6 lít.	C. 22,4 lít.	D. 30,8 lít.
Câu 30: Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500 gam tinh bột thì cần bao nhiêu lít không khí (đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp ?
A. 1482600 lít.	B. 1362600 lít.	C. 1382716 lít.	D. 1402666 lít.
Câu 31: Thuỷ phân 2,15 gam este X đơn chức, mạch hở (xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y, Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam bạc. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH=CH-CH3. B. HCOOC(CH3)=CH2. C. HCOOCH2CH=CH2	D. CH3COOCH=CH2.
Câu 32: Dung dịch A có chứa : Mg2+ ; Ba2+ ; Ca2+ và 0,1 mol Cl- ; 0,2 mol NO3-. Thêm dần dần dung dịch B chứa K2CO3 1M, Na2CO3 0,5M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Thể tích dung dịch B đã thêm vào là:
A. 150 ml.	B. 100 ml.	C. 200 ml.	D. 250 ml.
Câu 33: Cho 58,5 gam kim loại M (hoá trị không đổi) tác dụng với 3,36 lít O2. Hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lít H2 (các khí đều đo ở đktc). Xác định kim loại M.
A. Zn.	B. Mg.	C. Ca.	D. Al.
Câu 34: Cho 1 mol KOH vào dung dịch chứa m gam HNO3 và 0,2 mol Al(NO3)3. Để thu đợc 7,8 gam kết tủa thì giá trị của m là:
A. 18,9 g.	B. 19,8 g hoặc 44,1 g.	C. 18,9 g hoặc 44,1 g.	D. 19,8g.
Câu 35: Trong các dung dịch HI, HCl, SO2, H2S thì các dung dịch có phản ứng với O2 ở điều kiện thường là:
A. HI, H2S.	B. SO2, H2S.	C. HI, SO2, H2S	D. HI, HCl.
Câu 36: Trong số các chất cho sau đây, những chất nào có thể tham gia trùng hợp hoặc trùng ngưng thành polime:
 Glyxin (1), etylenglicol (2), axit acrylic (3), phenol (4), axit terephtalic (5), etanol (6), fomanđehit (7), etanal (8)
A. (1), (2), (3), (4), (5), (7), (8)	B. (1), (3), (5), (7), (8)
C. (1), (2), (3), (4), (5), (7)	D. (1), (2), (3), (7)
Câu 37: Chia 2,29 gam hỗn hợp ba kim loại: Zn, Mg, Al thành hai phần bằng nhau. Hoà tan hoàn toàn phần một trong dung dịch HCl giải phóng 1,456 lít khí ở đktc và tạo ra a gam hỗn hợp muối clorua. Oxi hoá hoàn toàn phần hai thu được b gam hỗn hợp ba oxít. Giá trị của a, b lần lượt là:
A. 5,67g và 2,185 g.	B. 6,905 g và 3,33 g.	C. 5,76 g và 2,185 g.	D. 5,76 g và 3,225 g.
Câu 38: X có công thức phân tử là C2H7NO2. Tìm phát biểu đúng về X, biết X có thể tác dụng với HCl và NaOH.
A. X là este của amino axit với ancol.	B. X là muối amoni của axit no đơn chức.
C. X là amino axit.	D. X là muối amoni của amino axit.
Câu 39: Có bao nhiêu phản ứng có thể xẩy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C2H4O2 tác dụng lần lượt với: Na, NaOH, Na2CO3.
A. 6.	B. 4.	C. 2.	D. 5.
Câu 40: Nung nóng một hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S (trong điều kiện không có không khí). Lấy sản phẩm thu được cho vào 200 ml dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B bay ra (giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%). Khối lượng hỗn hợp khí B và nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng lần lượt là:
A. 1,8g ; 0,25M.	B. 0,9g ; 0,25M.	C. 1,2g ; 0,5M.	D. 0,9g ; 0,5M.
- Thí sinh không được sử dụng bảng tuàn hoàn các nguyên tố hoá học.
PHẦN RIấNG : Thớ sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: phần I hoặc phần 2.
Phần I: Theo chương trỡnh năng cao. (10 cõu, từ cõu 41a đến cõu 50a).
Câu 41a: Cho các chất: C6H5-ONa, NaHCO3, H2 (Ni, t0), Br2 trong CCl4, P2O5. Số chất tác dụng được với axit acrylic là:
A. 5.	B. 4.	C. 2.	D. 3.
Câu 42a: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2 . Khối lượng chất rắn sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cụ cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng cỏc muối trong X là: 
 A. 17,0 g.	 B. 13,1 g.	 C. 19,5 g.	 D. 14,1 g.
 Câu 43a: Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trằng và có bọt khí bay ra.
B. Khác với dd NH3, dung dịch chứa NH3 có lẫn NH4Cl không tạo được kết tủa Cu(OH)2 với dung dịch CuSO4.
C. Hỗn hợp bột FeS, CuS tan hết trong dung dịch HCl dư. 
D. Dung dịch hỗn hợp HCl với NaNO3 có thể hoà tan bột đồng.
Câu 44a: Cho 2,24 gam Fe và 0,48 gam Mg vào 500 ml dd CuSO4, sau phản ứngãẩy ra hoàn toàn thu được 3,76 gam kim loại. Xác định nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng ?
 A. 1M B. 0,15M C. 0,2M D. 0,1M 
Câu 45a: Để chứng minh phân tử glucozơ có năm nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với:
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.	B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Anhiđrit axetic.	D. Kim loại kali
Ni2+/Ni
 Pin(Ni-Ag
Câu 46a: Biết E0 = 1,06 V và E0 = - 0,26 V, thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá-khử Ag+/Ag là:
A. 0,8 V.	B. 0,85 V.	C. 0,76 V.	D. 1,32 V.
Câu 47a: Cho các chất NaOH, H2SO4, Cu, CH3OH có mặt khí HCl bảo hoà, HNO2. Số chất tác dụng được với axit 2-amino propanoic là:
A. 2.	B. 5.	C. 3.	D. 4.
Câu 48a: Trong nước ngầm, sắt thường tồn tại ở dạng ion sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) sunfat. Hàm lượng săt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người. Phương pháp nào sau đây được dùng để loại bỏ săt ra khỏi nớc sinh hoạt ? 
(1) Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn đ

File đính kèm:

  • docLT cap toc Hoa 2010 so 32.doc
Giáo án liên quan